CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
3.2.2 Định nghĩa biến:
3.2.2.1 Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc (biến nhị phân) gồm 9 biến, mỗi biến nhận giá trị 1 (khơng kiệt quệ tài chính) nếu thỏa mãn điều kiện, và ngược lại nhận giá trị 0 (kiệt quệ tài chính):
a. Lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số, dương; b. Dịng tiền hoạt động, dương;
c. Thay đổi ROA, dương.
Trong đó, ROA=lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản;
d. Dòng tiền hoạt động cao hơn lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số; e. Thay đổi địn bẩy tài chính, âm.
Trong đó, địn bẩy tài chính=tổng nợ/tổng tài sản; f. Thay đổi khả năng thanh khoản, dương.
Trong đó, khả năng thanh khoản = tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn;
g. Thay đổi tỷ lệ lợi nhuận biên, dương.
Trong đó lợi nhuận biên=(1-GVHB/Doanh thu thuần); h. Thay đổi tỷ số vịng quay tài sản, dương.
Trong đó, vịng quay tài sản= doanh thu thuần/tổng tài sản; i. Cơng ty có dịng tiền hoạt động dương từ bán cổ phần.
Như vậy, chúng ta sẽ có 9 phương trình hồi quy logistics một ngành, tương ứng với 9 biến phụ thuộc.
3.2.2.2 Biến độc lập:
Dựa trên bảng tổng hợp về mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc vốn và xác suất lâm vào kiệt quệ tài chính của tác giả Rowland Bismark và Fernado Pasaribu.
Ta có:
Biến độc lập Tác động lên xác suất lâm vào kiệt quệ tài chính
R, mức độ nợ Cùng chiều hoặc không xác định rõ
t, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Cùng chiều B(R), chi phí kiệt quệ tài chính Ngược chiều
Độ lệch chuẩn của dòng tiền Cùng chiều hoặc ngược chiều Giá trị kỳ vọng của dòng tiền Cùng chiều hoặc ngược chiều
Mức độ nợ: DTA (Tổng nợ/tổng tài sản)
DTA phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Nó được tính bằng công thức DTA= Tổng nợ/Tổng tài sản. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng tài sản được tài trợ từ bao nhiêu đồng nợ, chỉ số này càng lớn chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp và ngược lại. Chỉ số này giúp cho doanh nghiệp cân nhắc trong việc có tiếp tục sử dụng nợ nữa hay không. Sử dụng nợ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: giảm chi phí tài chính khi chiếm dụng vốn của người bán, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khi sử dụng nợ vay… Tuy nhiên, không phải lúc nào sử dụng nợ vay cũng mang lại lợi ích và càng sử dụng nhiều nợ vay càng tốt, nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ sẽ dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của thị trường lãi suất, nếu lãi suất tăng đáng kể thì doanh nghiệp sẽ khó có khả năng trang trải cho phần chi phí này hoặc nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị trục trặc như: doanh thu sụt giảm, hàng tồn kho chậm luân chuyển, hay thu hồi công nợ của đối tác bị chậm trễ hơn so với tiến độ thì doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đáo hạn và dẫn đến tình trạng có nguy cơ phá sản. Như vậy, DTA càng cao thì khả năng doanh nghiệp lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính cao, tức biến độc lập DTA có tính chất đồng biến với biến phụ thuộc.
Thuế: Thuế/EBIT
Lý do mà các cơng ty vay nợ đó là lợi ích từ tấm chắn thuế, cấu trúc vốn tối ưu đạt được tại điểm có tổng nợ sao cho 1 đồng gia tăng thêm từ lợi ích tấm chắn thuế mang lại bù trừ với 1 đồng mà chi phí kiệt quệ tài chính gia tăng thêm từ việc vay nợ. Rõ ràng thuế làm cho nợ là nguồn tài trợ hấp dẫn hơn, và khi thuế tăng lên thì làm khuyếch đại tấm chắn thuế và do đó doanh nghiệp sẽ vay nhiều hơn, điều này làm cho xác suất kiệt quệ tài chính gia tăng. Như vậy, biến thuế/EBIT càng cao thì khả năng doanh nghiệp lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính cao, tức biến độc lập thuế/EBIT có tính chất đồng biến với biến phụ thuộc.
Chi phí kiệt quệ tài chính:
Theo lý thuyết, chi phí kiệt quệ tài chính có thể phân chia ra như sau:
- Chi phí phá sản: bao gồm các chi phí trực tiếp và các chi phí gián tiếp phản ánh các khó khăn trong việc quản lý một công ty đang bị tái tổ chức.
- Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa phá sản: bao gồm các mâu thuẫn về quyền lợi của trái chủ và cổ đông của doanh nghiệp trong kiệt quệ tài chính có thể đưa đến các quyết định tồi về hoạt động và đầu tư, chi phí soạn thảo, kiểm tra, giám sát và thực thi hợp đồng nợ để ngăn ngừa trị chơi tài chính.
Ở đây chi phí kiệt quệ tài chính được giả định là chi phí phá sản (kiệt quệ tài chính dẫn đến phá sản). Khi phá sản xảy ra, điều này làm cho giá trị công ty (hay quy mô công ty) sụt giảm. Quy mơ cơng ty được đo lường bằng logarít tự nhiên của doanh thu thuần. Do đó, chi phí kiệt quệ tài chính được đo lường bằng logarít tự nhiên của doanh thu thuần.
Chi phí kiệt quệ tài chính làm cho nguồn tài trợ từ nợ kém hấp dẫn hơn. Như đã phân tích ở trên cấu trúc vốn tối ưu đạt được tại điểm có tổng nợ sao cho 1 đồng gia tăng thêm từ lợi ích tấm chắn thuế mang lại bù trừ với 1 đồng mà chi phí kiệt quệ tài chính gia tăng thêm từ việc vay nợ. Rõ ràng, vì chi phí kiệt quệ tài chính nên đã làm cho doanh nghiệp ngại vay nợ. Chi phí kiệt quệ tài chính càng cao thì doanh
nghiệp càng ít vay nợ, điều này làm cho xác suất lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính giảm. Như vậy, biến chi phí kiệt quệ tài chính càng cao thì khả năng lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính giảm, tức chi phí kiệt quệ tài chính có tính chất nghịch biến với biến phụ thuộc. Chi phí kiệt quệ tài chính được đo lường bằng ln(doanh thu thuần).
Giá trị trung bình của dịng tiền, trong đó dịng tiền=(lợi nhuận sau thuế+khấu hao)/tổng tài sản.
Như phân tích trên chương 2, chúng ta thấy rằng giá trị trung bình của dịng tiền x tác động lên xác suất kiệt quệ tài chính cịn phụ thuộc vào chênh lệc giữa giá trị trung bình của dịng tiền và mức độ nợ của doanh nghiệp.
Độ lệch chuẩn của dòng tiền
Tương tự như giá trị trung bình của dịng tiền, như phân tích ở chương 2, tác động của độ lệch chuẩn của dòng tiền x lên xác suất kiệt quệ tai chính phụ thuộc vào chênh lệch giữa dịng tiền và mức độ nợ của doanh nghiệp nhỏ hay lớn hơn độ lệch chuẩn của dòng tiền.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÂM VÀO TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN HOSE BẰNG MƠ HÌNH LOGISTIC
4.1 Thống kê mơ tả:
Trước khi tiến hành chạy mơ hình hồi quy để xem xét mối quan hệ giữa xác suất lâm vào kiệt quệ tài chính và các thành phần trong cấu trúc vốn tối ưu, tác giả trình bày thống kê mơ tả các biến để xem mức độ biến động, giá trị cao nhất, giá trị thấp nhất, giá trị trung bình của các biến trong mơ hình theo từng ngành.
4.1.1 Ngành dầu khí
Bảng 4.1.1 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc.
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Trong đó, D1:Lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số, D2:Dòng tiền hoạt động, D3: Thay đổi ROA, D4: Dòng tiền hoạt động cao hơn lợi nhuận trước
lợi ích cổ đông thiểu số, D5: Thay đổi địn bẩy tài chính, D6: Thay đổi khả năng thanh khoản, D7: Thay đổi tỷ lệ lợi nhuận biên, D8: Thay đổi tỷ sổ vòng quay tài sản, D9: Cơng ty có dịng tiền hoạt động dương từ bán cổ phần, DTA: Tỷ số tổng nợ/tổng tài sản, TxEBIT:Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, CF: Giá trị kỳ vọng của dòng tiền, STDEV_CF: Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai, Bx: Chi phí kiệt quệ tài chính.
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.93 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 2% đến 93% và giá trị trung bình là 60%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ 0% đến 623% và giá trị trung bình là 22%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ 2% đến 36% và giá trị trung bình là 9%. Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 7% với giá trị trung bình là 3%.
4.1.2 Ngành thủy sản
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.94 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 7% đến 87% và giá trị trung bình là 54%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ -20% đến 27% và giá trị trung bình là 5.6%. Giá trị kỳ vọng của dịng tiền dao động từ -4% đến 16% và giá trị trung bình là 8.2%. Độ lệch chuẩn của dịng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 10% với giá trị trung bình là 4.6%.
4.1.3 Ngành y tế và thiết yếu
Bảng 4.1.3 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.97 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 0% đến 97% và giá trị trung bình là 41%. Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp dao động từ -28% đến 30% và giá trị trung bình là 7.7%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ -1% đến 30% và giá trị trung bình là 13.6%. Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 0% đến 31% với giá trị trung bình là 6%.
4.1.4 Ngành thương mại
Bảng 4.1.4 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.92 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 3% đến 87% và giá trị trung bình là 44%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ 0% đến 493% và giá trị trung bình là 16.4%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ 2% đến 19% và giá trị trung bình là 8%. Độ lệch chuẩn của dịng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 26% với giá trị trung bình là 5.2%.
4.1.5 Ngành vận tải
Bảng 4.1.5 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.91 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 4% đến 98% và giá trị trung bình là 48%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ -1% đến 55% và giá trị trung bình là 9%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ 3% đến 31% và giá trị trung bình là 12.7%. Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 12% với giá trị trung bình là 4.9%.
4.1.6 Ngành xây dựng
Bảng 4.1.6 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.94 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 4% đến 91% và giá trị trung bình là 57%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ -108% đến 48% và giá trị trung bình là 12.4%. Giá trị kỳ vọng của dịng tiền dao động từ 0% đến 50% và giá trị trung bình là 7.2%. Độ lệch chuẩn của dịng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 16% với giá trị trung bình là 3.9%.
4.1.7 Ngành sản xuất-kinh doanh
Bảng 4.1.7 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Nguồn số liệu: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.97 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 11% đến 87% và giá trị trung bình là 49%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ -2% đến 32% và giá trị trung bình là 8.8%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ 3% đến 22% và giá trị trung bình là 9.8%. Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 10% với giá trị trung bình là 3.5%.
4.1.8 Ngành khác
Bảng 4.1.8 Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập, các biến phụ thuộc
Bảng thống kê cho thấy biến phụ thuộc lợi nhuận trước lợi ích cổ đơng thiểu số có giá trị trung trình 0.94 cao nhất so với các biến phụ thuộc còn lại. DTA dao động từ 0% đến 88% và giá trị trung bình là 43.4%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dao động từ -7% đến 80% và giá trị trung bình là 9.5%. Giá trị kỳ vọng của dòng tiền dao động từ 1% đến 145% và giá trị trung bình là 16.7%. Độ lệch chuẩn của dòng tiền kỳ vọng trong tương lai dao động từ 1% đến 335% với giá trị trung bình là 13.6%.