Xu hớng phát triển của thị trờng du lịch quốc tế ở việt nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của trung tâm lữ hành và hợp tác quốc tế hanoifestival (Trang 30 - 39)

b, Các hoạt động Marketing.

3.1/xu hớng phát triển của thị trờng du lịch quốc tế ở việt nam

Nằm trong khu vực có tốc độ tăng trỏng kinh tế cũng nh du lịch vào loại nhanh nhất trên thế giới, lại có tiềm năng to lớn về du lịch nên trong những năm qua du lịch Việt Nam đã có những bớc tăng trởng nhanh, từng bớc khẳng địng vai trò của mình trong nền khinh tế quốc dân. Từ chỗ chỉ đón đợc không quá 5.000 khách quốc tế vào năm 1996 đến nay nớc ta đã đón đợc khoảng 1,7 triệu luợt khách quốc tế một năm. Các chỉ tiêu khác, doanh thu tiền Việt, ngoại tệ và nộp ngân sách đều có mức tăng trởng cao, năm sau cao hơn năm trớc khoảng 20 - 30 %.

Biểu số 5 - Dự báo khách du lịch các năm

Năm Mức tăng trởng (%) Số khách Lu trú trung bình Thu nhập từ DLQT (không kể vận chuyển) 1999 20 3.300.000 4.5 1.039,5 2000 15 3.800.000 5.0 1.330,0 2005 10 6.200.000 5.5 4.092,0 2010 7 8.700.000 6.0 8.352,0

(Nguồn: Báo cáo tóm tắt dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam tới 2010 - Tổng cục du lịch )

Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, dự đoán năm 2000 sẽ đón tiếp và phục vụ khoảng 3.4 - 4 triệu lợt khách quốc tế, còn đến năm 2010 sẽ phấn đấu thu hút 9 triệu lợt khách quốc tế. Nhng bản dự báo này ra đời trớc cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên các số nêu ra đều cao hơn rất nhiều so với thực tế có thể đạt đợc. Vì vậy, cần có một bản dự báo mới phù hợp với tình

hình hiện tại. Trên thực tế, dự báo năm 2000, đợc lấy là năm du lịch Việt Nam đạt khoảng 2 triệu lợt khách quốc tế.

Trong tơng lai các thị trờng du lịch mục tiêu của Việt Nam sẽ bao gồm: - Khu vực thứ nhất: Khu vực Châu á Thái Bình Dơng:

+ Nhật Bản: Năm 1997 có 56.055 lợt khách Nhật tớiViệt Nam chiếm 6,4% tổng số khách quốc tế vào Việt Nam.

+ Đài Loan: Năm 1997 có 35.072 lợt khách vào Việt Nam, chiếm 4.5% khách quốc tế vào Việt Nam.

+ Hồng Kông: Năm 1997 có 23.186 lợt khách quốc tế tới Việt Nam, chiếm 2.5% tổng số khách .

+ Trung Quốc: Đây là một thị trờng rộng lớn gần với Việt Nam và có số lợng khách rất dồi dào.

+ Các nớc trong khối ASEAN

- Khu vực thứ hai: Tây Bắc Âu gồm: Pháp, Anh, Đức... - Khu vực thứ ba: Bắc Mỹ gồm: Mỹ, Canada...

Trong nớc sẽ hình thành hai điểm du lịch thơng mại là nơi đón tiếp lhách đầu tiên trớc khi khách đi thăm Việt Nam đó là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Vùng du lịch chính sẽ là Đà Lạt, Nha Trang.

* Cơ cấu khách du lịch vào Việt Nam trong những năm tới:

- Ngoại kiều: Mỹ, Nhật, Pháp,Đài Loan..., phần lớn là những doanh nhân kết hợp du lịch để tìm kiếm cơ hội đầu t kinh doanh.

- Việt kiều: Chủ yếu sống ở Mỹ, Pháp, mục đích đi du lịch ;à thăm thân nhân, du lịch và làm ăn.

- Cựu chiến binh: Có khoảng 1/2 triệu cựu chiến binh của các nớc qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Mục đích dến Việt Nam chủ yếu là thăm lại chiến trờng xa, du lịch tìm hiểu văn hoá Việt Nam.

* Còn về khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài trong những năm tới, các nớc có sức hấp dẫn là các nớc thuộc khu vực Đông Nam á, một số nớc thuộc Châu Âu (nh Pháp, Anh, ý...) và đặc biệt là nớc gần nớc ta nhất có rất nhiều cảnh đẹp đó là Trung Quốc.

ở nớc ta hiện nay, lĩnh vực kinh doanh lữ hành quốc tế tuy còn mới mẻ nhng chính nó lại đem đến cho ngân sách nhà nớc nói chung và cho các công ty du lịch nói riêng một nguồn thu đáng kể. Vì vậy dẫn đến sự cạnh tranh vô cùng gay gắt giữa các công ty du lịch với nhau. Không những thế, vì nguồn lợi nhuận này đã gây ra tình trạng là nhiều công ty du lịch không có chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế cũng nhảy vào làm xáo trộn thị trờng và nhiều khi mang đến sự không hài lòng cho du khách, ảnh hởng không nhỏ đến uy tín của ngành khi mà các công ty này không hội đủ điều kiện để kinh doanh lữ hành quốc tế. Vì vậy, các ban ngành có chức năng cần có biện pháp nghiêm khắc và kịp thời để khắc phục tình trạng này.

3.2./ Một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của hanoifestival

3.2.1-/ Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của HanoiFestival

* Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Trớc kia công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội có bộ máy quản lý cồng kềnh, quản lý theo chức năng, gần đây do có sự sắp xếp hợp lý với hình thức quản lý trực tuyến - chức năng mà phân công trách nhiệm giữa các bộ phận của công ty đã có sự rõ ràng và đạt đợc một số hiệu quả nhất định. Mỗi một bộ phận phòng ban đầu có ngời lãnh đạo trực tiếp điều hành và báo cáo kết quả thờng xuyên với ban giám đốc công ty. Tuy nhiên trong một số bộ phận các công việc còn chồng chéo lên nhau. Vì vậy, trong thời gian tới công ty nên có biện pháp sắp xếp lại hợp lý đội ngũ lao động hơn nữa, phân công rõ ràng trách nhiệm của từng thành viên trong công ty.

* Các giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

Sản phẩm chính của một công ty chuyên kinh doanh du lịch trong lĩnh vực lữ hành là các chơng trình du lịch. Để có đợc một chơng trình du lịch trọn vẹn, hoàn hảo

thì công tác điều hành, hớng dẫn và chất lợng các dịch vụ phục vụ khách phải đợc thực hiện tốt. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh và chất lợng phục vụ khách, công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác này. Đây là việc làm thiết thực để thực hiện tuyên truyền quảng cáo tại chỗ tốt nhất.

- Công tác điều hành: hiện nay công ty có 8 ngời phụ trách công tác điều hành và xây dựng chơng trình nên công việc rất bận rộn.

+ Công ty cần có sự điều chỉnh, mở rộng hơn nữa các đầu mối điều hành khách. Việc này sẽ giúp cho lãnh đạo công ty có điều kiện lựa chọn phơng án thích hợp và tìm đợc đối tác, hợp đồng phục vụ khách tốt hơn.

+ Phân bổ rõ chức năng của mỗi nhân viên, không kết hợp quá nhiều cho nhân viên điều hành.

+ Để đảm bảo chơng trình đợc thực hiện tốt, công tác điều hành phải chặt chẽ, chính xác và theo dõi sát chơng trình hơn nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về công tác hớng dẫn: có thể nói sự thành công trong việc thực hiện chơng trình du lịch phụ thuộc vào công tác này tới 60-70%. Vì vậy đội ngũ hớng dẫn viên phải không ngừng nâng cao trình độ và chất lợng phục vụ khách.

+ Hiện nay đội ngũ hớng dẫn viên của công ty cha nhiều. Vì vậy trong tơng lai công ty nên tuyển thêm hớng dẫn viên để có thể chủ động hơn trong công tác nhất là vào mùa du lịch.

+ Công ty cần có những biện pháp khen thởng, mức thù lao thoả đáng cho đội ngũ hớng dẫn viên để họ ngày càng gắn bó với công việc.

+ Bộ phận hớng dẫn cần tăng cờng thêm mối quan hệ với các bộ phận khác trong công ty nh bộ phận điều hành, đội xe, để cùng nhau phối hợp công tác phục vụ khách đợc chu đáo, gây đợc thiện cảm và uy tín đối với khách.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ khách.

Trung tâm cần nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm của mình bằng cách xây dựng các tour du lịch độc đáo, hấp dẫn mang đậm nét truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc và bản sắc của con ngời Việt Nam. Khai thác các tuyến điểm du lịch, các

loại hình du lịch mới nhằm phát huy khả năng hiện có của mình cũng nh của ngành du lịch Việt Nam.

Trong các chơng trình du lịch, công ty nên cố gắng khai thác các dịch vụ bổ sung, phát triển các dịch vụ cao cấp nhằm khai thác tối đa khả năng thanh toán của khách, đồng thời phải khai thác triệt để mọi khía cạnh của u thế nền văn hoá Việt Nam vào kinh doanh du lịch.

* Khai thác thật tốt thị trờng truyền thống đồng thời mở rộng đến các thị trờng khác.

Thị trờng truyền thống của công ty Du lịch Việt Nam - Hà Nội là thị trờng nớc Pháp, thị trờng này có uy tín nhiều năm nay, số lợng khách không ngừng tăng tr- ởng. Vì vậy công ty nên có phơng pháp phục vụ cho thật tốt để giữ vững lòng tin của khách du lịch trong thị trờng này. So sánh với các thị trờng khác, việc thanh toán nợ ở thị trờng Pháp lại rất chậm trễ, gây tâm lý lo ngại khi phục vụ. Vì đó công ty nên có giải pháp phù hợp cho vấn đề này.

Công ty cần chú ý mở rộng thêm các thị trờng khác cụ thể là các nớc Đông Nam á vì khu vực này có tốc độ tăng trởng khách du lịch tơng đối lớn. Ngoài ra Việt Nam là một thành viên của ASEAN sẽ đợc tự do đi lại trong khu vực mà không cần visa, hộ chiếu. Nh vậy trong tơng lai các nớc ASEAN sẽ là nơi trực tiếp gửi khách, vừa là chiếc cầu nối khách du lịch quốc tế tới Việt Nam. Do có nhiều điểm t- ơng đồng về vị trí địa lý, phong tục tập quán, dựa trên điều kiện kinh phí và trình độ kinh doanh của công ty thì việc đón tiếp và phục vụ đối tợng khách từ các nớc Đông Nam á là tơng đối phù hợp.

Trong tơng lai, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì nhu cầu đi du lịch sang các nớc để mở rộng tầm hiểu biết ngày càng đông. Vì vậy công ty nên tăng cờng quảng cáo, khuếch chơng một số chơng trình du lịch ngắn ngày mức giá phù hợp với khả năng thanh toán của nhóm khách du lịch này.

Về phía các hãng lữ hành nhận khách, công ty cần nghiên cứu lựa chọn cho mình đối tác phù hợp bởi lẽ đây chính là ngời đại diện cho công ty thực hiện các ch- ơng trình du lịch cùng khách. Trong khi cha có đủ điều kiện lập văn phòng đại diện

ở nớc ngoài thì việc lựa chọn này có ý nghĩ đặc biệt quan trọng. Nó phải dựa trên cơ sở uy tín của hãng nhận khách, khả năng đảm bảo chất lợng chơng trình, giá cả hợp lý,... Việc tìm hiểu các hãng này có thể thông qua các việc tiếp xúc tại các hội chợ du lịch quốc tế ở các nớc mà công ty tham gia, qua các hội thảo, qua các đại lý của hãng du lịch nớc ngoài tại Việt Nam. Công ty cần đặc biệt tìm hiểu khả năng tổ chức các chơng trình trong nớc của các hãng lữ hành thờng xuyên gửi khách cho công ty. Bởi vậy, nếu chọn các hãng này làm ngời đại diện nhận khách cho mình thì sẽ thắt chặt mối quan hệ cùng hợp tác cả hai cùng có lợi, đồng thời tạo một sợi dây ràng buộc giữ hai bên.

2-/ Một số khuyến nghị với Nhà nớc và ngành du lịch.

Việt Nam là một đất nớc với nền văn minh lúa nớc, với một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú và độc đáo. Điều này mang lại cho nớc ta sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch. Những cảnh đẹp ở mọi địa hình khác nhau với những cảnh quan hấp dẫn trong đó có Vịnh Hạ Long (di sản thiên nhiên thế giới); Yên Tử (thủ đô phật giáo Việt Nam đợc xây dựng từ thé kỷ thứ 13), cố đô Huế,... Việt Nam với 3.260 km bờ biển trải dài theo đất nớc đã tạo nên nhiều bãi tắm đẹp và nổi tiếng (Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lò,...). Bên cạnh đó là hàng trăm lễ hội truyền thống với những phong tục tập quán độc đáo và đặc sắc. Tất cả, tạo nên những khả năng tiềm tàng cho phát triển du lịch, nhất là du lịch văn hoá.

Vậy tại sao du lịch Việt Nam cha phát triển mạnh khi nớc ta có sản phẩm du lịch hết sức phong phú? Đó là:

- Du lịch Việt Nam đang ở dạng tiềm năng cha đợc khai thác triệt để, các tài nguyên chỉ khai thác ở dạng thô, không có sự đầu t chất xám vào tài nguyên du lịch nên cha tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.

- Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc và ngành du lịch còn nhiều bất cập, cha thực sự tạo đà cho du lịch Việt Nam phát triển. Trong vài năm nay tuy đã có sửa đổi, tháo gỡ nhng cha triệt để.

- Hiện tợng thiếu bình đẳng trong kinh doanh giữa các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế.

- Chuyên môn hoá trong du lịch còn cha cao, mối quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh du lịch không đợc cải thiện góp phần hạ thấp chất lợng dịch vụ du lịch.

- Tranh chấp bất bình đẳng giữa các đơn vị kinh doanh lữ hành.

- Trình độ quản lý của các cán bộ cònyếu và thiếu do ảnh hởng của cơ chế bao cấp, nhiều cán bộ cha thích ứng kịp thời với cơ chế thị trờng, bị động trong kinh doanh và đòi hỏi của khách du lịch làm ảnh hởng tới chất lợng.

- Cơ sở hạ tầng, khu vui chơi giải trí còn nghèo nàn, lạc hậu. - Thiếu vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng,...

* Giải pháp.

- Nâng cao nhận thức trong các cấp, các ngành, nhân dân về hiệu quả nhiều mặt của du lịch, để mọi ngời hiểu biết hơn về ngành du lịch để cùng cải tiến bảo vệ thiên nhiên, môi trờng, văn hoá,...

- Cải cách thủ tục hành chính để khách ra vào du lịch thuận tiện. - Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, ổn định cho ngời kinh doanh du lịch.

- Giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng, cảnh quan thiên nhiên.

- Phát triển nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, quan tâm bồi dỡng đào tạo và sử dụng tốt nguồn nhân lực du lịch. Hình thành một đội ngũ cán bộ có đạo đức, có tài, thành thạo nghề và đủ năng lực quản lý kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà nớc cần xem xét lại chính sách thuế cho riêng ngành du lịch, vì với mức thuế này là quá cao đối với ngành đặc biệt là đối với các công ty nhỏ.

- Nhà nớc cùng ngành du lịch cần tăng cờng quảng cáo và tham gia hội chợ để quảng bá cho du lịch Việt Nam.

- Để đảm bảo môi trờng lành mạnh trong kinh doanh du lịch lữ hành thì Nhà nớc mà trọng tâm ở đây là Tổng cục Du lịch cần nhanh chóng triển khai, sắp xếp lại

hệ thống kinh doanh du lịch quốc tế đối với từng đơn vị, trong đó có việc xem xét thu hồi giấy phép của những đơn vị không đủ điều kiện kinh doanh du lịch quốc tế để đảm bảo uy tín cho du lịch Việt Nam.

Các ý kiến đề xuất chung nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh:

+ Trung tâm cần phải đầu t vào việc xúc tiến tuyên truyền và quảng cáo các hoạt động của mình.

+ Cần phải có những thông tin về du lịch , cần có những ấn phẩm có chất l- ợng , các chơng trình du lịch có chuyên môn cao để giới thiệu cho khách du lịch biết .

+ Trung tâm cần phải có các giải pháp cụ thể thắt chặt sự hợp tác giữa các phòng ban trong trung tâm .

+ Thống nhất đợc đờng lối kinh doanh của công ty , cần có những chính sách và chiến lợc lâu dài phù hợp với hoạt động của công ty để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngăn ngừa nhứng rủi ro xảy ra.

+ Cần có những phơng án kinh doanh mới , mở rộng dịch vụ , tạo thêm nhiều

Một phần của tài liệu một số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của trung tâm lữ hành và hợp tác quốc tế hanoifestival (Trang 30 - 39)