3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 74
3.4.1. Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 74
Tiếp tục bổ sung, hồn thiện khn khổ pháp lý để hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng Điện tử. Để đề án hạn chế sử dụng tiền mặt trong tổng phương
tiện thanh tốn của Chính phủ thành cơng thì cần phải có sự triển khai đồng bộ từ
các bộ ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Tại Việt Nam hiện
nay có nhiều NHTM đang cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử và triển khai được
nhiều tiện ích thật sự cần thiết cho khách hàng tuy nhiên cơ sở pháp lý để xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình giao dịch ngân hàng điện tử của khách hàng còn
thiếu, đặc biệt là vấn đề pháp lý chứng từ (do giao dịch thông qua ngân hàng điện tử khách hàng khơng có bất cứ giấy tờ nào để lưu trữ). Vì vậy, Ngân hàng nhà nước
cần phải góp ý các bộ ngành có liên quan/chỉnh sửa các nội dung khơng cịn phù
hợp hay bổ sung các nội dung mới trong luật các tổ chức tín dụng và luật giao dịch
điện tử để làm rõ các vấn đề pháp lý có liên quan đến việc cung cấp và sử dụng dịch
để có thể phát triển thương mại điện tử nói chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nói
riêng.
Để kiểm sốt rủi ro, đảm bảo an tồn cho tồn bộ hệ thống Ngân hàng Việt
Nam khi triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử, Ngân hàng nhà nước cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát các hệ thống ngân hàng điện tử tại các NHTM đồng thời
xây dựng các quy trình, các bài test đối với các hệ thống này đảm bảo các hệ thống ngân hàng điện tử khi cung cấp cho khách hàng phải đảm bảo độ tin cậy và an toàn.
Ngân hàng nhà nước với vai trị quản lý của mình cần phải có cơ chế khuyến khích tài trợ vốn cho các ngân hàng tham gia phát triển và cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử. Ngoài ra, để tránh lãng phí trong việc đầu tư hệ thống dịch vụ ngân
hàng điện tử, Ngân hàng nhà nước sẽ là trung gian phối, kết hợp các ngân hàng lại với nhau để cùng nhau chia sẻ công nghệ, hạ tầng để có thể phát triển đồng bộ dịch