Tổng quan về thị trường thẻ Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 33 - 35)

3.1.1 Hoạt động phát hành, sử dụng, thanh toán thẻ

Đến năm 2011, hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên cơ sở định hướng, hỗ trợ của Chính phủ theo Quyết định số 24 3/ Đ-TTg ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có nh ng chuyển biến tích cực, tạo sự chuyển biến mới trong nhận thức và thói quen của người dân, doanh nghiệp. Tính đến cuối năm 2011, hệ thống ngân hàng đã cung cấp khoảng 42 triệu thẻ và tiếp tục tăng trưởng ổn định đến cuối năm 2015, số thẻ phát hành đạt 91 triệu thẻ, trong đó các thành viên của Hội thẻ đã phát hành trên 90, triệu thẻ (chiếm 99,28% thị phần).

(Nguồn: Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam)

Hình 3.1 Tổng số thẻ Việt Nam từ 2011 - 2015

Thẻ nội địa luôn chiếm khoảng 90% tổng lượng thẻ phát hành tồn thị trường. Tính đến 31/12/201 , tồn thị trường có 40/ 1 ngân hàng phát hành thẻ nội địa, với số lượng thẻ đạt hơn 81,8 triệu thẻ, trong đó chủ yếu là thẻ ghi nợ. Thẻ tín dụng nội địa có 8/ 1 ngân hàng phát hành với 256.825 thẻ trên toàn thị trường.

Về thẻ quốc tế, đến 31/12/201 có 40/ 1 ngân hàng phát hành thẻ quốc tế, trong đó có 32 ngân hàng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế, 37 ngân hàng phát hành thẻ tín dụng quốc tế, và 29 ngân hàng phát hành cả 2 loại thẻ trên.

Cùng với sự gia tăng số lượng thẻ là doanh số sử dụng và doanh số thanh toán thẻ cũng liên tục tăng trưởng không ngừng. Năm 2011, doanh số sử dụng thẻ là 724.494 tỷ VND và doanh số thanh toán là 89 .67 tỷ VND thì năm 201 các con số này lần lượt là 1.637.730 tỷ VND và 1.68 .320 tỷ VND, tăng trưởng lần lượt là 126% và 88%.

3.1.2 Phát triển mạng lưới thanh toán thẻ

Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán thẻ được các ngân hàng thương mại chú trọng nâng cấp, đầu tư. Kênh giao dịch tự động ATM tăng trưởng nhẹ do các ngân hàng chuyển hướng tập trung phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ POS, đến 31/12/201 , tồn thị trường đã có 16. 73 máy ATM và 217.470 máy P S, tăng trưởng lần lượt là 23% và 181% so với năm 2011. Các ngân hàng cũng chú trọng phát triển thanh toana P S đặc biệt là thanh toán P S trên thiết bị di động mP S tăng tính thuận tiện trong các giao dịch thanh toán, nhằm nâng cao giá trị giao dịch thanh toán, đưa thanh toán qua P S trở thành thói quen của chủ thẻ

Ngồi ra, các ngân hàng cũng chú trọng tới các loại sản ph m, dịch vụ hiện đại, tiện lợi hơn như ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động, ví điện tử…

3.1.3 Hoạt động chuyển mạch thẻ

Thành viên hệ thống và hoạt động kết nối chuyển mạch thẻ nội địa: Tính đến 201 , Napas đã kết nối liên thông ATM của 43 Ngân hàng thành viên và kết nối liên thông P S của 31 Ngân hàng thành viên. Trong đó, hoạt động kết nối ATM có số lượng giao giao dịch là 1 6.894.41 giao dịch với giá trị giao dịch đạt 183.389 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt là 4,8% và 63,4% so với năm 2014. Hoạt động kết nối liên thơng hệ thống P S có số lượng giao dịch là 6.146.929 giao dịch với giá trị giao dịch đạt 11.638 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt là 120% và 84,7% so với năm 2014.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)