Sơ đồ quy trình sản xuất VKD PP kèm tỉ lệ hao hụt

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt pokypropylene năng suất 300 tấn năm (Trang 47 - 50)

a = 0,005%

b = 0,13%

c = 0,002%

d = 0,05%

35 Các tỉ lệ hao hụt dự tính trong suốt quy trình sản xuất trong một năm:

• a=0,005% là hao hụt dự kiến khi công nhân tiến hành đổ bao nhựa 25kg vào bồn chứa nguyên liệu sẽ có một lượng nhỏ hạt nhựa cịn dính lại trong kẽ bao hay bị đổ ra ngồi.

• b=0,13% là hao hụt dự đoán do 2 lần dừng máy để bảo dưỡng nên cần một lượng nguyên liệu cho vào để súc rửa trục vít, cũng như xy lanh.

• c=0,002% là hao hụt dự kiến do khi phun tạo sợi vào lồng hứng do chuyển động hỗn loạn nên có nhiều vi sợi bị bay vào khơng gian.

• d=0,05% là hao hụt dự kiến do sau mỗi ngày nghỉ khi cho thiết bị hoạt động lại thì lượng sản phẩm sợi đầu tiên ra bị lỗi.

• e=1,9% là hao hụt do khi vải tạo thành tấm trên lồng cuộn thì ở 2 bên mép vải sắp xếp không đồng nhất nên tiến hành cắt bỏ đi phần đó.

Hao hụt tính theo khối lượng của quy trình sản xuất trong một năm:

Gọi: mf là khối lượng nguyên liệu cần để sản xuất 300 tấn sản phẩm khi chưa có hao hụt, chính bằng khối lượng sản phẩm là 300 tấn.

H% là hiệu suất của cả quá trình sản xuất.

Do quá trình sản xuất là liên tục, hao hụt nguyên liệu của giai đoạn trước ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn sau, nên hiệu suất của cả quá trình sản xuất bằng tích của hiệu suất trong từng giai đoạn sản xuất [6].

H% = [(100-a)% × (100-b)% × (100-c)% × (100-d)% × (100-e) %] × 100 = 97,92

Trong từng giai đoạn sản xuất luôn xảy ra hao hụt về nguyên liệu, vì vậy để đảm bảo đến giai đoạn cuối cùng ta thu đủ năng suất đặt ra là 300 tấn/năm ta cần phải cung cấp một lượng nguyên liệu đầu vào lớn hơn, gọi khối lượng nguyên liệu đầu vào là mo, mo sẽ được xác định dựa trên mf và H%.

mf = mo × H% → mo = 𝑚𝑓

H% = 300

97,92% = 306,38 (tấn/năm)

Việc tính tốn cân bằng vật chất phải tn theo ngun tắc cơ bản sau:

∑ vật chất đầu vào = ∑vật chất đầu ra + ∑tổn thất

Bảng 5.7. Khối lượng nguyên liệu theo đơn pha chế cho 1 năm sản xuất STT Nguyên liệu Phr Khối lượng nguyên liệu (tấn) STT Nguyên liệu Phr Khối lượng nguyên liệu (tấn)

1 Nhựa PP 100 300,26

2 F.T WAX 1,53 4,59

3 AnStatic 90 0,51 1,53

36

5.3. Khối lượng nguyên vật liệu và phụ gia sử dụng

Trong một năm sản xuất, khối lượng từng nguyên liệu thực tế theo đơn pha chế cho sản phẩm VKD PP25 và VKD PP40 là:

Bảng 5.8. Tổng kết nguyên vật liệu trong 1 ngày cho VKD 25 và VKD 40 Nguyên liệu Một ngày (Tấn) Một ca (kg) Một giờ (kg) Nguyên liệu Một ngày (Tấn) Một ca (kg) Một giờ (kg)

Nhựa PP 1,00421 334,74 41,84

F.T WAX 0,01536 5,12 0,6402

AnStatic 90 0,00512 1,71 0,2133

37

CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN THIẾT BỊ

6.1. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị

Sau khi đã tính toán xong lượng nguyên vật liệu ta tiến hành lựa chọn thiết bị, máy móc cho q trình sản xuất và phải đạt được các yêu cầu sau:

• Hiệu quả sử dụng cao, ít tiêu hao năng lượng, phạm vi sử dụng rộng.

• Có khả năng làm việc liên tục hoặc gián đoạn tùy theo yêu cầu quy trình sản xuất của nhà máy.

• Thao tác vận hành, bảo trì cũng như sửa chữa thay thế dễ dàng khơng q phức tạp và máy phải có độ an tồn cao.

• Chi phí thiết bị, máy móc phù hợp với vốn đầu tư.

6.2. Thiết bị chính

6.2.1. Máy trộn nguyên liệu

Máy trộn buồng đứng dùng để trộn các nguyên liệu nhựa dạng hạt, masterbatch hoặc bột lại với nhau, máy trộn là cơng cụ hỗ trợ có vai trị lớn cho dây chuyền sản xuất VKD bởi vừa tiết kiệm được sức lao động mà hiệu quả lại cao. Nguyên liệu sẽ được cho vào máng thùng chứa, máy sẽ hút nguyên liệu, còn phụ gia được bỏ trực tiếp vào các thùng chứa trên máy trộn và định lượng theo khối lượng như mong muốn, sau đó nguyên liệu đi xuống buồng trộn để trộn chúng đều với nhau, sau đó nguyên liệu sau khi trộn sẽ xả vào phễu nhập liệu của máy đùn.

Chọn máy trộn buồng đứng Pre-mixer type KK của công ty Koch Technik, Đức.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt pokypropylene năng suất 300 tấn năm (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)