Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà máy

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt pokypropylene năng suất 300 tấn năm (Trang 90 - 108)

10.1.2. Chức năng bộ phận

Ban giám đốc

Giám đốc là người đại diện cho toàn thể cán bộ cơng nhân viên để quản lí nhà máy theo chế độ một thủ trưởng, có quyền điều hành và quyết định để đưa mọi hoạt động của nhà máy theo đúng kế hoạch của hội đồng cổ đông, chính sách và pháp luật nhà nước. Đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp trước hội đồng cổ đông về kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.

Phó giám đốc là người trợ giúp cho giám đốc, phụ trách về tình hình sản xuất thực tế, tổ chức nhân sự, quản lí các ban và các hoạt dộng khác trong nhà máy.

Phịng nhân sự

Có chức năng tuyển dụng, quản lí và điều phối nhân sự trong toàn bộ nhà máy theo nhu cầu sản xuất kinh doanh.

Lập kế hoạch đào tào, các chương trình đào tạo nghiệp vụ và nâng bậc trong tồn nhà máy, tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo, lập hồ sơ đào tạo cho mỗi cán bộ, công nhân viên.

78 Theo dõi và thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động hiện hành.

Chịu trách nhiệm quản lý các thiết bị phục vụ sản xuất và đời sống về các tài sản cố định của nhà máy. Tổ chức đảm bảo an ninh, phòng cháy chữa cháy và an tồn trong sản xuất.

Phịng tài chính

Có nhiệm vụ phụ trách kế tốn tiền lương cho cán bộ cơng nhân viên, quyết toán tiền lương theo quy định của nhà nước phù hợp cho từng cơng việc. Ngồi ra cịn phải kết toán vật tư, kết toán tổng hợp và thủ quỹ.

Phịng kinh doanh

Đưa ra chiến lược cạnh tranh, xác định chiến lược của nhà máy, từ đó mở phương hướng kinh doanh tiếp thị hợp lí.

Lập phương án kinh doanh, cung cấp đầy đủ đường lối kinh doanh cho quy trình sản xuất, tìm hiều nhu cầu thị trường để đưa ra chiến lược mở rộng thị phần.

Tìm nguồn cung cấp vật tư kỹ thuật, thiết lập hợp đồng đặt hàng, the dõi tình hình xuất nhập hàng, tồn đọng vật tư, thành phẩm, lập chứng từ.

Quản lí vật tư, kho hàng, các phương tiện vận chuyển của nhà máy.

Nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất, tìm hiểu tình hình nhu cầu và khả năng phát triển của VKD PP trên thị trường trong nước và thị trường nước ngồi.

Phịng kỹ thuật

Gồm có tổ nghiên cứu phát triển (R&D), tổ điện, tổ cơ khí, tổ sản xuất.

Tổ nghiên cứu và phát triển (R&D)

Tham mưu cho lãnh đạo nhà máy trong các lĩnh vực cơng tác, quản lí kỹ thuật cơng nghệ máy móc, lập các phương án cải tạo đầu tư thiết bị máy móc.

Quản lí chất lượng sản phẩm, theo dõi đề xuất và giải quyết các vấn đề về công nghệ.

Thiết kế quy trình vận hành, đưa ra các nội quy về an tồn máy móc thiết bị và lao động để đảm bảo kế hoạch sản xuất.

Nghiên cứu, cải tiến các phương pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ được tốt nhất.

Huấn luyện và nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân.

Kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên liệu, phụ tùng cơ điện trước khi đưa vào sản xuất.

Ban kỹ thuật sửa chữa các thiết bị máy móc, các phương tiện sản xuất trong nhà máy, lập kế hoạch dự trù vật tư, phụ tùng để phục vụ cho việc tu sửa máy móc thiết bị.

79

Tổ điện

Phụ trách về tất cả các thiết bị điện trong nhà máy, đảm bảo phải xử lí nhanh khi các thiết bị trong nhà máy có sự cố về điện.

Tổ cơ khí

Phụ trách công tác về máy móc thiết bị cơ khí, tiến hành xử lí máy móc kịp thời khi có sự cố xảy ra.

Tổ sản xuất

KCS

Có nhiệm vụ là kiểm tra chất lượng sản phẩm lần cuối sau khi đã hoàn thành. Sau đó cùng với quản đốc xưởng trình lên ban giám đốc để xuất hàng cho khách theo đơn hàng.

Quản đốc phân xưởng

Điều hành công việc sản xuất đáp ứng yêu cầu sản xuất của nhà máy bảo đảm và giữ vững tiến độ sản xuất do ban giám đốc nhà máy giao, có trách nhiệm theo dõi thiết bị thường xuyên để khi có sự cố vấn đề có hướng giải quyết cụ thể, đảm bảo an toàn cho cơng nhân và nhanh chóng giải quyết vấn đề.

Thu thập, phân tích các chỉ tiêu về sản xuất sản phẩm, tình hình sản xuất hiện tại, các thơng số kỹ thuật, trình độ tay nghề của cơng nhân, tinh thần trách nhiệm thuộc phạm vi phân xưởng để xử lí kịp thời và báo cáo lên ban giám đốc.

Cơng nhân

Trực tiếp tham gia lao động sản xuất tạo ra sản phẩm cho nhà máy.

10.1.3. Tổ chức sản xuất

Cơng nhân trực tiếp sản xuất

Là những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho nhà máy và để đảm bảo cho q trình sản xuất được liên tục thì phải có số lượng cơng nhân dự trữ: Ở bảng dưới ta có cái nhìn rõ nét hơn về số cơng nhân lao động trực tiếp được phân bổ ở các thiết bị máy móc, sao cho q trình vận hành giữa các công nhân trực tiếp được phù hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc, đảm bảo sản xuất đúng tiến độ.

80

Bảng 10.1. Số công nhân lao động trực tiếp STT Công việc Số lao động STT Công việc Số lao động

trong một ca Số ca

Tổng

1 Trộn nguyên liệu 2 3 6

2 Vận hành máy đùn

và máy cuốn vải 4 3 12

4 Cắt vải 4 1 4

5 Lái xe nâng 1 1 1

Tổng 23

Số công nhân dự trữ

Số công nhân dự trữ = (Số cơng nhân trực tiếp) × (hệ số dự trữ) Hệ số dự trữ = 𝑁𝑝+ 𝑁ℎ

𝑁𝑐𝑑 − (𝑁𝑝+ 𝑁ℎ) × 100%

Trong đó:

• Np : Số ngày nghỉ phép trong năm (12 ngày)

• Nh : Số ngày nghỉ do hội họp trong năm (3 ngày)

• Ncd : Số ngày làm việc theo chế độ trong năm (299 ngày) Hệ số dự trữ = 12+3

299 −15 = 5,28 %

Số công nhân dự trữ: 23 × 5,28% = 2 người

Vậy tổng số công nhân sản xuất chính là: 25 người.

Cơng nhân hỗ trợ sản xuất

Công nhân hỗ trợ sản xuất là những người không tham gia trực tiếp vào công đoạn sản xuất ra sản phẩm, họ chỉ là những người làm việc trong xưởng cơ khí, tổ điện nước có vai trị trong việc đảm bảo các trang thiết bị hoạt động tốt và nếu có sự cố họ về máy móc, những cơng nhân hỗ trợ sản xuất này sẽ tiến hành tiếp nhận và đưa ra các biện pháp khắc phục cũng như xử lí sự cố trong thời gian nhanh nhất để các thiết bị trong nhà máy tiếp tục công việc việc tđúng theo kế hoạch sản xuất.

Bảng 10.2. Số công nhân hỗ trợ sản xuất STT Công việc Số lao động STT Công việc Số lao động

trong một ca Số ca

Tổng

1 Xưởng cơ khí 2 3 6

2 Tổ điện nước 2 3 6

81

Cán bộ, nhân viên

Bảng 10.3. Bảng bố trí cán bộ nhân viên nhà máy STT Bộ phận Số người trong STT Bộ phận Số người trong một ca Số ca Tổng 1 Ban giám đốc 3 1 3 2 Phòng nhân sự 2 1 2 3 Phịng tài chính 4 1 4 4 Phòng kinh doanh 4 1 4 5 Phòng kỹ thuật 2 1 2 6 Phòng R&D 2 1 2 7 Quản đốc 1 3 3 8 KCS 1 3 3 9 Tổ y tế 1 3 3 10 Tổ bảo vệ 2 3 6 11 Nhà ăn 4 3 12 Tổng 44

Trong bảng cán bộ, nhân viên đã được liệt ở trên thì cán bộ là 26 người, nhân viên không tham gia sản xuất là 18 người. Việc chia ra là để ở phần sau ta sẽ tính lương cho từng bộ phận được dễ dàng.

Tổng số người làm việc trong nhà máy: 25 + 12 + 44 = 81 người.

10.2. Tính kinh tế 10.2.1. Tiền lương

Tiền lương gồm: công nhân sản xuất chính, lương cho công nhân sản xuất phụ, lương cho cán bộ, nhân viên:

Với tiền phụ cấp được tính bằng 15% tiền lương chính.

Bảng 10.4. Tiền lương một tháng cho nhân viên S S T T Nhân viên Số người Lương chính VNĐ/tháng Phụ cấp VNĐ/tháng Tổng lương VNĐ/tháng

1 Cơng nhân sản xuất chính 25 5.500.000 550.000 151.250.000 2 Công nhân hỗ trợ sản xuất 12 5.000.000 500.000 66.000.000

3 Cán bộ 26 6.000.000 600.000 171.600.000

4 Nhân viên 18 4.500.000 450.000 89.100.000

82 Chi phí đóng bảo hiểm xã hội do cơng ty đóng cho người lao động được Chính phủ ban hành Nghị định 58/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/7/2020) là 21,3% lương [4]:

Số tiền đóng bảo hiểm là: 477.950.000 × 21,3% = 101.803.350 VNĐ. Vậy tổng chi phí lương trong một tháng là :

Ltháng= 477.950.000 + 101.803.350 = 579.753.350 VNĐ.

10.2.2. Vốn đầu tư cố định 10.2.2.1. Vốn đầu tư xây dựng

Tiền thuê đất

Diện tích 4000 m2

Giá thuê đất: 4,0 USD/m2/năm

Tỷ giá hiện nay 1,0 USD= 23.181,60 VNĐ

Tiền thuê đất 20 năm: X0= 4.000 × 4 × 23.181,60 × 20 = 7.418.112.000 VNĐ

Tiền xây dựng các cơng trình

Chi phí xây dựng được tính như sau: Xi= Zi × Si

Trong đó:

- Zi: giá xây dựng cho 1m2 - Si: diện tích xây dựng

Bảng 10.5. Diện tích các xưởng cần xây dựng Tên khu vực Kích thước (dài×rộng)

Diện tích (m2)

Kho ngun liệu 18 ×6 108

Xưởng sản xuất 18 × 12 216

Kho lưu trữ 1 18×11 198

Xưởng cắt 18×8 144

Kho lưu trữ 2 18×11 198

Tổng 864

Các khu vực này nên được xây dựng lại trong một nhà phân xưởng lớn bằng thép tiền chế, với chiều dài là 48m, chiều rộng 18m, bước cột là 6. Sau khi xây dựng xong nhà thép tiền chế ta tiến hành phân chia khu vực từng khu theo diện tích đã được tính tốn ở chương 7.

Giá xây dựng của nhà thép tiền chế là: Z1=2.500.000 VNĐ/m2. Diện tích khu nhà thép tiền chế cần xây dựng: S1= 864 m2

83 X1 = 2.500.000×864 = 2.160.000.000 VNĐ

Tiền khấu hao: A1= 5%X1= 108.000.000 VND

Nhà dân dụng: nhà hành chính, khu nhà ăn, xưởng cơ khí, tổ điện nước, nhà bảo vệ, hội trường, nhà vệ sinh sẽ được xây bằng vật liệu xây dựng thông thường.

Giá xây dựng: Z2 = 3.500.000 VNĐ/m2

Tổng diện tích khu nhà dân dụng cần xây dựng: S2 = 616 m2 X2 = 3.500.000×616 = 2.156.000.000 VNĐ

Tiền khấu hao: A2= 5%X2= 107.800.000 VND Tổng vốn xây dựng nhà tiền chế và nhà dân dụng:

X3 = X1 + X2 = 2.160.000.000 + 2.156.000.000 = 4.316.000.000 VNĐ Đường giao thông và các cơng trình phụ

Giá trị xây dựng của phần này sẽ bằng 20% tổng vốn xây dựng. X4 = 20%X3 = 863.200.000 VNĐ

Tiền khấu hao: A4= 5%X4= 43.160.000 VND

Bảng 10.6. Chi phí xây dựng cơng trình

STT Đối tượng Tiền xây dựng

(VNĐ)

Tiền khấu hao (VNĐ)

1 Nhà thép tiền chế 2.160.000.000 108.000.000 2 Khu nhà dân dụng 2.156.000.000 107.800.000 3 Đường, cơng trình phụ 863.200.000 43.160.000

84

10.2.2.2. Vốn đầu tư cho máy móc thiết bị chính

Bảng 10.7. Danh sách chi phí cho các thiết bị STT Máy- thiết bị Số lượng STT Máy- thiết bị Số lượng

(cái) Đơn giá (VNĐ/cái) Thành tiền (VNĐ) 1 Máy trộn 2 40.000.000 80.000.000 2 Máy đùn 2 350.000.000 700.000.000 3 Đầu phun 2 125.000.000 250.000.000

4 Máy cuộn vải 2 115.000.000 230.000.000

5 Máy cắt vải 2 70.000.000 140.000.000 6 Máy nạp khí 1 197.000.000 197.000.000 7 Bình nén khí 1 60.000.000 60.000.000 8 Thùng gia nhiệt 2 40.000.000 80.000.000 9 Xe nâng 1 225.000.000 225.000.000 10 Cân điện tử 2 12.000.000 24.000.000 Tổng 1.986.000.000

Tổng vốn đầu tư cho thiết bị chính: T0 = 1.986.000.000 VNĐ Vốn đầu tư cho các thiết bị phụ trợ: T1= 20%T0= 397.200.000 VNĐ

Vốn đầu tư cho các thiết bị vệ sinh công nghiệp, kiểm tra chất lượng: T2= 2% T0= 39.720.000VNĐ

Chi phí lắp ráp, sửa chữa thiết bị: T3=4%T0 = 79.440.000 VNĐ Vậy tổng vốn đầu tư cho thiết bị là:

T= T0 + T1 + T2 + T3= 2.502.360.000 VNĐ Chi phí khấu hao hàng năm :

Akh = 10%T= 250.360.000 VNĐ

Bảng 10.8. Tổng vốn đầu tư cố định

STT Loại đầu tư Vốn đầu tư (VNĐ) Khấu hao (VNĐ)

1 Tiền thuê đất 7.418.112.000 0

2 Vốn đầu tư xây dựng 5.179.200.000 258.960.000

3 Vốn đầu tư máy móc 2.502.360.000 250.236.000

85

10.2.3. Vốn đầu tư lưu động

Vốn lưu động được tính là phần tài sản nằm trong: nguyên liệu dự trữ cho 30 ngày sản xuất, sản phẩm tồn kho 30 ngày tại kho lưu trữ 1 và sản phẩm tồn kho 30 ngày ở kho lưu trữ 2, và lượng sản phẩm gối đầu ở các đại lí phân phối trong 10 ngày (phụ thuộc vào giá bán sản phẩm) tiền mặt cho các hoạt động khác.

10.2.3.1. Chi phí dự trữ nguyên liệu cho 30 ngày sản xuất

Bảng 10.9. Chi phí nguyên liệu dự trữ cho 30 ngày sản xuất.

STT Nguyên liệu Khối lượng (Kg) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)

1 Nhựa PP 30.126,20 37.783 1.138.270.265

2 F.T WAX 460,93 41.724 19.231.844

3 AnStatic 90 153,64 150.670 23.148939

Tổng 1.180.651.048

10.2.3.2. Chi phí tồn kho

Gồm sản phẩm tồn ở hai kho trong 30 ngày với giá bằng như giá nguyên liệu: Vậy giá tồn của sản phẩm tồn kho ở cả 2 kho chứa là:

1.180.651.048 × 2 = 2.361.302.096 VNĐ

10.2.3.3. Chi phí tiền lương một tháng

Chi phí lương hành tháng đã được tính ở trên với số tiền là 579.753.350 VNĐ

10.2.3.4. Tổng vốn lưu động

Bảng 10.10. Tổng vốn lưu động của nhà máy trong một tháng

STT Đối tượng Thành tiền (VNĐ)

1 Chi phí dự trữ nguyên liệu 1.180.651.048 2 Chi phí sản phẩm tồn kho 2.361.302.096 3 Chi phí lương hàng tháng 579.753.350

Tổng 4.121.706.494

10.2.4. Tính tốn giá thành

Giá thành sản phẩm được xác định bởi các yếu tố sau:

• Chi phí trực tiếp: Chi phí ngun liệu, năng lượng, lương cho cơng nhân sản xuất chính.

• Chi phí gián tiếp: Lương cho cơng nhân hỗ trợ sản xuất, khấu hao cơ bản về đất đai, xây dựng và máy móc.

86

10.2.4.1. Chi phí trực tiếp

Chi phí ngun liệu

Bảng 10.11. Chi phí nguyên liệu sản xuất trong 1 năm STT Nguyên liệu Khối lượng STT Nguyên liệu Khối lượng

một năm (Kg) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Nhựa PP 300.257,84 37.783 11.344.641.970 2 F.T WAX 4.593,95 41.724 191.677.970 3 AnStatic 90 1.531,31 150.670 230.722.478 Tổng 11.767.042.418

Để cho đơn giản ta xem chi phí nguyên liệu sản xuất 2 loại sản phẩm là như nhau: CPPP25 = CPPP40 = 11.767.042.418

2 = 5.883.521.209 VNĐ

Bảng 10.12. Chi phí nguyên liệu cho từng sản phẩm STT Sản phẩm Chi phí nguyên STT Sản phẩm Chi phí nguyên liệu (VNĐ) Số lượng sản phẩm (kg/năm) Giá chi phí NL/sản phẩm (VNĐ) 1 VKD PP25 5.883.521.209 150.000 39.224 2 VKD PP40 5.883.521.209 150.000 39.224

Chi phí cho năng lượng

Chi phí điện trong một năm:

CP điện= 875.656 × 2.684 = 2.350.260.704 VNĐ/năm Chi phí nước trong một năm sản xuất

CP nước= 15×299×10.800 = 41.979.600 VNĐ/năm

Chi phí nước cho hệ thống dự trữ nước:

Thể tích nước dữ trữ đã được tính ở chương 8 là 400 m3 chủ yếu là nước PCCC. CPpccc = 400×10.800 = 4.320.000 VNĐ

Tổng chi phí năng lượng cho một năm: CP nl = CP điện + CP nước + CPpccc

= 2.342.324.116 + 41.979.600 + 4.320.000 = 2.388.623.716 VNĐ/năm

Ta xem chi phí năng lượng cần thiết để sản xuất mỗi kg VKD là như nhau nên chi phí năng lượng cho từng loại kg VKD là:

CPnl = 2.388.623.716

87

Chi phí lương cho cơng nhân sản xuất chính

Tổng số tiền lương một năm của cơng nhân sản xuất chính là: CPlương = 151.250.000 ×12 = 1.815.000.000 VNĐ/năm Chi phí lương cho mỗi kg VKD là:

CPL = 1.815.000.000

300.000 = 6.050 VNĐ/kg

Tổng chi phí trực tiếp là:

CPtrực tiếp = 11.767.042.418 + 2.388.623.716 + 1.815.000.000 = 19.085.289.850 VNĐ/năm

Bảng 10.13. Tổng kết chi phí trực tiếp của từng kg VKD STT Sản STT Sản phẩm Chi phí nguyên liệu (VNĐ) Chi phí năng lượng (VNĐ) Chi phí lương (VNĐ) Tổng cộng (VNĐ) 1 VKD PP25 39.224 7.962,08 6.050 53.236,08 2 VKD PP40 39.224 7.962,08 6.050 53.236,08

10.2.4.2. Chi phí gián tiếp

Chi phí lương cho công nhân hỗ trợ sản xuất trong một năm là: 66.000.000 × 12 = 792.000.000 VNĐ/năm.

Tiền khấu hao vốn cho đất đai, xây dựng, thiết bị (vốn cố định): 854.283.600 VNĐ/năm.

Tổng chi phí gián tiếp: 792.000.000 + 854.283.600 = 1.646.283.600 VNĐ/năm Tương tự như trên, chi phí gián tiếp cho mỗi sản phẩm là như nhau nên:

CPGT = 1.646.283.600

300.000 = 5.487,61 VNĐ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất vải không dệt pokypropylene năng suất 300 tấn năm (Trang 90 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)