Chu trình hoạt động bể SBR

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu du lịch nghỉ dưỡng madison hồ tràm tại huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 41 - 43)

 Pha làm đầy (filling): nước thải được đưa vào bể SBR đủ một lượng đã quy định trước, nước thải vào sẽ mang một lượng thức ăn cho các vi khuẩn trong bùn hoạt tính, tạo mơi trường cĩ các phản ứng sinh hĩa xảy ra. Nước đưa vào bể cĩ thể làm việc theo 3 chế độ: làm đầy tĩnh, khuấy trộn hoặc thơng khí.

 Pha sục khí (khử BOD) (reaction): các q trình nitrit hĩa, nitrat hĩa và phân giải các hợp chất hữu cơ được tiến hành nhờ vào việc cung cấp khí trong bể. Trong pha này cịn xảy ra quá trình nitrat hĩa, amoniac trong nước thải sẽ được chuyển hĩa thành nitrit và nitrat.

 Pha lắng trong (settling): sau khi quá trình oxi hĩa xảy ra, các thiết bị sục khí ngừng hoạt động, q trình lắng được diễn ra trong mơi trường tĩnh hồn tồn. Bơng bùn được lắng xuống đáy bể và nước nổi lên trên tạo lớp màng phân các bùn và đặc trưng, đồng thời sẽ xảy ra quá trình phản nitrat, nitrat và nitrit được tạo ra ở pha trên sẽ bị khử nito.

 Xả cặn dư và xả nước ra (discharge): nước nổi trên bề mặt sau một thời gian lắng sẽ được tháo ra khỏi bề SBR , lượng cặn dư cũng được xả ra theo.

 Chờ tiếp nhận nước thải mới, thời gian chờ cĩ thể phụ thuộc vào thời gian vận hành. i) Bể Unitank

Hệ thống xử lý nước thải Unitank là một khối bể được chia làm 3 ngăn, thơng thủy với nhau bằng cửa mở ở phần tường chung. Hoạt động của bể gồm 2 pha chính và 2 pha trung gian. Trong mỗi ngăn sẽ cĩ máy sục khí và cánh khuấy, 2 ngăn ngồi cĩ hệ thống máng tràn nhằm thực hiện cả 2 chức năng là sục khí và lắng. - Giai đoạn chính thứ nhất: Làm đầy Sục khí Lắng trong Xả nước Xả cặn dư

32 Nước thải được đưa vào ngăn số 1 và được sục khí tại đây. Nước sẽ được hịa trộn với bùn hoạt tính, các chất hữu cơ sẽ được hấp thụ và phân hủy một phần. Sau đĩ nước thải sẽ tiếp tục được đưa vào ngăn số 2 và ngăn này tiếp tục được sục khí. Cuối cùng nước thải được đưa vào ngăn số 3 trong điều kiện tĩnh và bùn sẽ được lắng xuống đáy bể và nước trong sẽ được chảy ra ngồi máng tràn.

- Giai đoạn trung gian thứ nhất

Mỗi pha chính sẽ được tiếp nối bằng một pha trung gian. Tại đây nước thải sẽ được đưa vào ngăn số 2 và được sục khí, trong khi đĩ ngăn 1 và 3 đĩng vai trị là ngăn lắng. Trong thời gian này, pha chính tiếp theo (với hướng chảy ngược lại) sẽ được chuẩn bị để đảm cho quá trình phân tách bùn và nước trong tốt.

- Giai đoạn chính thứ hai

Lúc này nước thải sẽ được đưa và từ ngăn thứ 3 và được sục khí tại đây. Sau đĩ nước thải sẽ được đưa và ngăn số 2 và tiếp tục sục khí. Cuối cùng nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất trong điều kiện tĩnh và ngăn này đĩng vai trị là ngăn lắng, lúc này bùn sẽ được lắng xuống đáy bể và nước trong sẽ chảy ra ngồi theo máng tràn.

- Giai đoạn trung gian thứ hai

Ở giai đoạn này, nước thải sẽ được đưa vào ngăn thứ 2 và sục khí, ngăn thứ nhất và thứ 3 đĩng vai trị là ngăn lắng nhưng lúc này ngăn thứ nhất sẽ ở cuối quá trình lắng. Giai đoạn này chuẩn bị cho hệ thống bước vào giai đoạn chính thứ nhất và bắt đầu cho chu trình mới

j) Bể Biofor

Bể lọc sinh học hiếu khí biofor là hệ thống lọc sinh học với vi khuẩn hiếu khí cĩ dịng khí – nước dâng lên. Cơng trình xử lý này sử dụng bùn hoạt tính để chuyển hĩa các chất hữu cơ (chất gây ơ nhiễm) thành các chất vơ cơ (chất khơng gây ơ nhiễm).

Nguyên tắc hoạt động của bể biofor: Nước thải chảy liên tục vào đáy bể và được phân phối đều lên trên nhờ hệ thống đĩa thổi khí đặt dưới đáy bể. Sau đĩ, nước đi qua lớp vật liệu lọc Biolite và ở đây, các thành phần cặn lơ lửng cĩ trong nước thải được giữ lại. Các chất hữu cơ bị loại bởi lượng vi sinh vật cĩ nồng độ cao bám dính trên lớp vật liệu tiếp xúc trong cả quá trình lọc.

Việc thiết kế dịng nước thải đi từ dưới lên giúp hạn chế phát sinh mùi. Nước thải sau khi ra khỏi hệ thống cĩ hàm lượng BOD –COD giảm 85-90%.

Những đặc điểm của của loại hình kỹ thuật này là:

 Loại bỏ BOD5 của chất thải chứa nồng độ nhỏ hơn 300 mg/l

 Giữ lại huyền phù của chất thải cĩ nồng độ nhỏ hơn 150 mg/l

 Loại bỏ amoniac bằng oxi hĩa

 Khử nitrat của nước chứa nitrat bằng khơng khí nén 2.2.6.3. Phương pháp hồ sinh học:

Cơ sở lý thuyết:

- Hồ sinh học (Waste Stabilization Ponds) là các ao hồ cĩ nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, cịn gọi là hồ ổn định nước thải.

33 - Đây là một trong những hình thức lâu đời nhất để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.Hồ sinh học trong xử lý nước thải dùng để xử lý những nguồn thải thứ cấp với cơ chế phân hủy các chất hữu cơ xảy ra một cách tự nhiên. Các hoạt động diễn ra trong hồ sinh học là kết quả của sự cộng sinh phức tạp giữa nấm và tảo, giúp ổn định dịng nước và làm giảm các vi sinh vật gây bệnh. Những quá trình này cũng tương tự như quá trình tự làm sạch ở sơng hồ tự nhiên.Các hồ sinh học cĩ thể là hồ đơn hoặc thường kết hợp nhiều phương pháp xử lý khác.

Nguyên tắc hoạt động: Vi sinh vật sử dụng oxy từ rêu tảo trong hĩa trình quang hợp cũng như oxy từ khơng khí để oxy hĩa các chất hữu cơ và rong tảo trong hồ lại tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon sinh ra từ sự phân hủy, oxy hĩa các chất hữu cơ của vi sinh vật. Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ pH và nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ khơng được thấp hơn 6oC.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu du lịch nghỉ dưỡng madison hồ tràm tại huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 41 - 43)