Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Quan niệm củ ay học cổ truyền và các nghiên cứu củ ay học hiện đại về
1.1.3. Sự tương đồng về huyệt the oY học cổ truyền vớ iY học hiện đại
Theo lý luận YHCT, huyệt là nơi thần khí ra vào lưu hành (ở phần biểu của cơ thể), có thể hiểu đó là nơi liên thơng giữa cơ thể với ngoại môi, nơi cơ thể đáp ứng (xuất), tiếp nhận (nhập), lưu hành (làm việc không ngừng) [1], [29], Y học hiện đại cũng có một cơ quan như vậy, đó là hệ thống cơ quan cảm thụ.
Từ các phân tích trên nhận thấy hệ thống cơ quan cảm thụ có chức năng như hệ thống huyệt. Các cơ quan cảm thụ xúc giác, nóng, lạnh, đau tương tự kinh huyệt (của mạch khí); các cơ quan cảm thụ đáp ứng cảm giác bản thể tương tự như huyệt hội ở cân, cốt, các tổ chức; các cơ quan cảm thụ đáp ứng thay đổi của tạng phủ tương tự hệ thống huyệt du, mộ tại tạng phủ, ngũ du, và nguyên huyệt, huyệt bát hội (tạng, phủ, mạch) nằm trên các đường kinh, thống huyệt ở cân cơ. Hệ thống cơ quan cảm thụ có cấu trúc của nó, khơng phải là da, cân, xương nhưng nằm ở da, cơ, gân, xương (màng). Chỉ có dùng
kính hiển vi mới thấy được các cấu trúc này. Vì vậy, Y học cổ truyền chỉ có thể nói chúng khơng phải là da, gân, xương.
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngồi nước, chúng ta có thể thấy được sự khác biệt về hình thái cũng như đặc điểm chức năng giữa huyệt và cấu trúc da xung quanh huyệt và đưa đến nhận định rằng huyệt là một vùng nhỏ trên cơ thể có sự tập trung các sợi thần kinh. Huyệt có nhiệt độ cao hơn vùng da xung quanh và có cường độ dịng điện qua da lớn hơn vùng lân cận, và điện trở nhỏ hơn vùng ngoài huyệt.