Phân tích khả năng xảy ra vỡ nợ của Việt-Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 39 - 42)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

3.3. Phân tích khả năng xảy ra vỡ nợ của Việt-Nam

Luận văn tiến hành thảo luận khả năng xảy ra vỡ nợ của Việt-Nam, đặc biệt là nợ nước ngồi, thơng qua phương pháp phân tích cây nhị phân của Manasse và Roubibi. Trong 10 chỉ số mà hai tác giả trên đưa ra, luận văn chỉ sử dụng 6 tiêu chí được trình bày ở bảng 3.5 để đánh giá, do 4 chỉ tiêu cịn lại khơng thích hợp cho trường hợp của Việt-Nam.23 Bên cạnh đó, luận văn cũng phân tích nguy cơ vỡ nợ theo số liệu bình quân trong giai đoạn 2008 – 2012 và tại thời điểm cuối năm 2012.

Bảng 3.5. 6 biến sử dụng giải thích khủng hoảng nợ Việt-Nam trong giai đoạn 2008 - 2012

Nguồn:-Tính-tốn-của-tác-giả-dựa-trên-số-liệu-EIU-(2013)

Lần lượt di chuyển theo các bậc Cây Nhị phân (Hình 2.1) để thực hiện các bước phân tích: Một, nợ-nước-ngồi/GDP có lớn hơn 50%-không? Nợ nước ngồi bình qn trong giai đoạn 2008 – 2012 đạt 40.14% nên chuyển sang nhánh bên trái và thực hiện câu hỏi thứ hai;

Hai, nợ nước ngồi ngắn hạn có lớn hơn 130% dự trữ ngoại hối không? Câu trả lời tiếp tục là KHƠNG (khoảng 45.19%) nên chúng tơi di chuyển tiếp theo nhánh trái;

Ba, Nợ-cơng-nước-ngồi có lớn hơn 215% tổng thu NS không? Chỉ số này trong giai đoạn 2008 – 2012, ước đạt bình quân 105.56% nên tiếp tục di chuyển theo hướng trái.

Bốn, tốc độ tăng trưởng kinh tế có lớn hơn -5.45% hay khơng? Tăng trưởng bình qn đạt 5.88% trong giai đoạn 2008 -2012 nên theo cây Nhị phân, nợ Việt-Nam rơi vào nút số 3. Tức là trong giai đoạn 2008 - 2012, nợ-cơng-nước-ngồi của Việt-Nam chưa rơi vào vùng

23 4-chỉ số-khơng được-đưa vào-phân tích-là:-số năm-đến lần-bầu cử tiếp-theo, lãi suất TPKB-Mỹ, nhu-cầu tài-trợ-từ-bên-ngoài-và-mức-độ-định-giá-quá-cao-của-VND/USD.

Các chỉ số nợ Bình quân giai đoạn 2008 - 2012 2012

1 Nợ nước ngoài/GDP 40.14% 41.10%

2 Nợ nước ngoài ngắn hạn/dự trữ ngoại hối 45.19% 47.15%

3 Tốc độ tăng trưởng GDP thực 5.88% 5.03%

4 Nợ cơng nước ngồi/Thu ngân sách 105.56% 102.15%

5 Tỷ lệ lạm phát 13.98% 9.10%

có nguy cơ khủng-hoảng nợ. Phân tích tương tự cho số liệu thời điểm cuối năm 2012 cũng cho kết luận như trên.

Mặc dù với-số-liệu-hiện-tại-cho-thấy-nợ-nước-ngoài-vẫn an toàn nhưng do cách tính nợ- cơng Việt-Nam có sự khác biệt so với các tổ chức tài chính quốc tế nên các chỉ tiêu đánh giá có thể bị sai lệch. Một số nguy cơ tiềm ẩn theo nhiều kịch bản khác nhau có thể tác động mạnh mẽ đến các biến số, làm ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro khủng-hoảng nợ trong tương lai của Việt-Nam.

Nếu cộng gộp các khoản nợ của các DNNN khơng được CP bảo lãnh thì nợ-cơng sẽ tăng đáng kể, điển hình như trong giai đoạn 2010 – 2012, tỷ-lệ-nợ-công/GDP trên mức 95%. Con số này đã vượt ngưỡng an toàn 65%-GDP mà Quốc hội đã đặt ra, tạo ra nguy cơ bất ổn sâu sắc. Đặc biệt, tính đến cuối năm 2012, có 30/85 tập đồn, tổng cơng ty có hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu trên 3 lần24, đây được xem là khu vực tạo ra rủi ro nợ-công tiềm tàng hơn là những khoản nợ được ghi nhận trên sổ sách. Việc các DNNN hoạt động khơng hiệu quả nhưng sử dụng địn bẩy tài chính cao dẫn đến mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn, tạo ra gánh nặng lớn cho NSNN. Đơn cử, tháng 03/2013, khoản nợ 600 triệu USD của Vinashin đã được chủ nợ đồng ý hoán đổi thành 623 triệu USD trái phiếu kỳ hạn 12 năm với sự bảo lãnh của MOF. Nếu tính thêm khoản nợ 750 triệu USD phát hành bằng trái phiếu quốc tế của Vinashin đã được Chính-phủ nhận trách nhiệm trả nợ, sẽ khiến cho tổng nợ nước ngoài vượt 50%-GDP. Khi đó, câu trả lời ở bậc thứ nhất cây Nhị phân là CÓ. Tiếp theo ở câu trả lời thứ 2 là CÓ khi tỷ-lệ lạm phát là 13.98%, lớn hơn 10.47%. Như vậy, nợ nước ngoài Việt-Nam sẽ rơi vào nút 14, với xác suất xảy ra khủng-hoảng nợ lên đến 66.8% và rơi vào vùng rủi ro.

Hình 3.8. Nợ cơng bao gồm nợ DNNN không được CP bảo lãnh

Một kịch bản khác là nợ nước ngồi/GDP nhỏ hơn 50% nhưng nợ-cơng-nước-ngồi/tổng thu NS lớn hơn 215%. Điều này có thể xảy ra khi quy mô thu NS hiện nay cao hơn mức hợp lý nhưng lại thiếu bền-vững.25 Nguồn thu nội địa sụt giảm do kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, số lượng DN phá sản ngày càng tăng khiến cho nguồn thu này năm 2012 khơng đạt kế hoạch. Trong khi đó, nguồn thu từ xuất nhập khẩu cũng giảm nhanh do thực hiện lộ trình cắt giảm thuế suất theo cam kết với WTO. Ngoài ra, nguồn thu từ tài nguyên không thể tái tạo như đất đai và dầu thô lại chiếm tỷ-lệ khá cao (20% thu cân đối) trong giai đoạn 2009 – 2012, đây là các nguồn thu hoặc một lần hoặc không bền-vững nên trong tương lai nguồn thu NS sẽ gặp khó khăn khi chưa tìm ra nguồn thu bổ sung thích hợp. Chính cơ cấu thu chưa hợp lý tạo ra sức ép lớn cho NS, trong khi tốc độ tăng nợ-công cao

25 Ủy-ban-kinh-tế-quốc-hội-(2013) 43.00% 45.30% 56.30% 54.90% 55.70% 45.64% 46.25% 51.46% 47.10% 41.13% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2006 2007 2010 2011 2012

Số liệu nợ DNNN không bao gồm nợ Vinashin

Nguồn: Tính tốn từ số liệu cơng bố của Bộ Tài chính, trích từThornton Matheson (2013)

hoặc chưa thống kê đầy đủ. Với kịch bản này, nợ nước ngoài sẽ rơi vào nút số 5 với xác suất xảy ra khủng-hoảng là 55%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)