Sự tăng sinh khối của vi khuẩn lam theo thời gian

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam có tế bào dị hình trong đất trồng lúa huyện hưng nguyên và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khải phong (Trang 34 - 35)

kết quả nghiên cứu

3.3.3. Sự tăng sinh khối của vi khuẩn lam theo thời gian

Trên cơ sở nghiên cứu về các đặc điểm sinh lý, sinh hóa của VKL CĐĐ thuộc các chi Anabaena, Nostoc, Scytonema, Calothrix...của các tác giả Nguyễn Đức (1984, 1985), Trần Văn Nhị (1984, 1986, 1987, 1988), Ngô Kế Sơng (1992), Trần Đăng Kế (1993), Dơng Đức Tiến (1994), Nguyễn Thị Minh Lan (2000, 2001) [5, 6, 32, 31, 18, 39, 25, 26], chúng tôi tiến hành nghiên cứu tốc độ sinh trởng của các chủng đã phân lập trong cùng một điều kiện và cùng một thời gian thí nghiệm, kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4. Sinh khối của vi khuẩn lam sau 15, 30, 45 ngày

Khối lợng Thời gian VKL

Khối lợng tơi (g/100ml) Thời điểm

bắt đầu 15 ngày 30 ngày 45 ngày

Anabaena iyengarii var. tenuis 0,117 0,501 1,107 1,785 Scytonema ocelatum 0,114 0,483 1,003 1,637 Calothrix marchica var. crassa 0,121 0,491 0,973 1,579 Nostoc calcicola 0,125 0,493 0,925 1,564

Từ kết quả ở bảng 4 cho thấy, cùng một lợng thả ban đầu nh nhau thì sau 15 ngày nuôi thì sinh khối của cả 4 chủng vi khuẩn lam tăng lên rất nhanh, thể hiện sinh khối của chúng tăng 4 – 5 lần so với thời điểm ban đầu. Đến 30 ngày thì sinh khối của các chủng này chỉ tăng xấp xỉ 2 lần so với thời điểm 15 ngày

và đến 45 ngày thì sự tăng sinh khối là không đáng kể so với thời điểm 30 ngày đối với cả 4 chủng. Theo chúng tôi, vi khuẩn lam nuôi trong thời gian 15 ngày đầu chất lợng dinh dỡng môi trờng đủ cung cấp cho quá trình sinh trởng của vi khuẩn lam, hơn nữa mật độ vi khuẩn lam còn tơng đối thấp nên thuận lợi cho sự sinh sản của vi khuẩn lam.

Khả năng cố định đạm cao sẽ không còn có ý nghĩa trong sản xuất phân sinh học nếu nh chúng sinh trởng chậm [39]. Sau khi theo dõi quá trình sinh tr- ởng của các chủng trên chúng tôi thấy 2 chủng Anabaena iyengarii var. tenuis

Scytonema ocelatum đạt kết quả tốt hơn hai chủng kia do đó chúng tôi chọn chúng để làm thí nghiệm.

Qua kết quả thử nghiệm, chúng tôi lại thấy dịch vẩn vi khuẩn lam nuôi ở 45 ngày tuổi có tác dụng kích thích lên lúa tốt hơn so với nuôi 15 và 30 ngày. Chúng tôi chọn chúng để bố trí các thí nghiệm chính thức trên lúa.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam có tế bào dị hình trong đất trồng lúa huyện hưng nguyên và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khải phong (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w