Vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất trồng lúa huyện H ng Nguyên

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam có tế bào dị hình trong đất trồng lúa huyện hưng nguyên và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khải phong (Trang 29 - 30)

kết quả nghiên cứu

3.2.Vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất trồng lúa huyện H ng Nguyên

có mặt hầu hết trong các mẫu đất với tần số gặp là 63%, tiếp theo là Anabaena 57%, Nostoc và Scytonema 45 - 53%. Đây cũng là các chi có diện phân bố rộng trên các cánh đồng trồng lúa ở Việt Nam cũng nh trên thế giới.

So sánh với một số kết quả nghiên cứu về thành phần loài vi khuẩn lam của tác giả Nguyễn Thị Minh Lan tại vùng ngoại thành Hà Nội (50 loài thuộc 19 chi, 5 bộ) [25], Đỗ Thị Trờng tại Hòa Vang - Đà Nẵng (45 loài thuộc 16 chi, 2 bộ) [44] và của Hồ Sỹ Hạnh tại Đắc Lắc (62 loài và dới loài thuộc 15 chi, 6 họ và 3 bộ) [11] thì thành phần loài ở Hng Nguyên ít hơn nhiều.

3.2. Vi khuẩn lam cố định nitơ trên đất trồng lúa huyện H-ng Nguyên ng Nguyên

Trong số 17 loài VKL phát hiện đợc trong đất trồng lúa huyện Hng Nguyên, có 7 loài có tế bào dị hình và có khả năng cố định nitơ thuộc các chi Anabaena, Pseudanabaena, Nostoc, Calothrix, Scytonema (theo công bố trớc đây của các tác giả Dơng Đức Tiến, 1994; Đoàn Đức Lân, 1996; Nguyễn Thị Minh Lan, 2000 [39, 27, 25]. Các loài trên đều là dạng sợi, không phân nhánh (có phân nhánh giả), có số thứ tự từ 11 - 17 (bảng 1).

So sánh với kết quả nghiên cứu tại ấn Độ cho thấy, trong 2213 mẫu đất lấy từ đồng lúa chỉ có 33% là có VKL CĐĐ. Đất trồng lúa Hoài Đức – Hà Tây (20 loài VKL CĐĐ thuộc 8 chi), ở Thái Thụy – Thái Bình (26 loài thuộc 12 chi) [theo 27] và đất trồng lúa Hòa Vang – Đà Nẵng (23 loài VKL CĐĐ thuộc 7 chi) [44] thì thành phần loài vi khuẩn lam cố định đạm ở Hng Nguyên không nhiều. Chúng tôi phát hiện đợc các loài thuộc chi Anabaena, Scytonema, Nostoc điều đó cho thấy khả năng thích ứng cao của các chi này. Chúng tôi cho rằng một chế độ canh tác hợp lý, kết hợp với các yếu tố kỹ thuật sẽ thúc đẩy sự phát triển của vi

khuẩn lam cố định đạm. Đó là một giải pháp hữu hiệu để khai thác tiềm năng của chúng. Từ lâu ngời Trung Quốc đã biết sử dụng biện pháp "Rêu hóa ruộng lúa" để nâng cao độ phì cho đất và ở Việt Nam có câu tục ngữ: "ải thâm không bằng dầm ngấu", việc làm dầm (ngả dầm, bừa lại, bừa cấy) của nông dân có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn lam cố định đạm sinh sôi ở các ruộng lúa, góp phần làm tăng năng suất lúa.

Một phần của tài liệu Phân lập một số chủng vi khuẩn lam có tế bào dị hình trong đất trồng lúa huyện hưng nguyên và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa khải phong (Trang 29 - 30)