Phơng pháp tiến hành: Sau khi có hiệu lệnh của trọng tài thì hai ngời đầu hàng của hai đội chạy từ vạch xuất phát lên tới vạch đích ôm quả bóng, sau

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành tích môn chạy cự li ngắn (1000m) cho nam học sinh khối 11 trường THPT quảng xương thanh hoá (Trang 31 - 36)

II. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

3. Phơng pháp tiến hành: Sau khi có hiệu lệnh của trọng tài thì hai ngời đầu hàng của hai đội chạy từ vạch xuất phát lên tới vạch đích ôm quả bóng, sau

đầu hàng của hai đội chạy từ vạch xuất phát lên tới vạch đích ôm quả bóng, sau đó lại chạy về vạch xuất phát và bỏ bóng vào thùng đội mình, khi ngời thứ nhất về vạch xuất phát thì ngời thứ hai lại tiếp tục thực hiện nh ngời thứ nhất, cứ nh vậy cho đến ngời cuối cùng. Đội nào mang đợc nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc.

4. Luật chơi:

- Ngời chơi chỉ xuất phát khi có hiệu lệnh của trọng tài hay khi đồng đội đã hoàn thành xong nhiệm vụ .

- Trò chơi đợc tiến hành trong 3 hiệp đội nào thắng hai hiệp đội đó thắng cuộc.

- Hình thức thởng phạt: Đội thua phải lặc cò cò quanh đội thắng một vòng.

2.2. Tiến hành thực nghiệm

Sau khi lựa chọn các các trò chơi vận động trên, tiến hành áp dụng vào đối tợng học sinh khối lớp 11 Trờng THPT Quãng Xơng II - Thanh Hoá.

Chọn 20 nam học sinh lớp 11B1 làm nhóm thực nghiệm, 20 nam học sinh lớp 11B2 làm nhóm đối chiếu khi bớc vào thực nghiệm thì cả hai nhóm đợc lựa chọn có tính đồng đều và tơng đơng nhau về sức khoẻ, thành tích, số buổi tập, thời gian tập, cùng ở độ tuổi 16 - 17 và cùng địa bàn dân c.

Nhóm đối chiếu thực hiện các giáo án bình thờng theo chơng trình sách giáo khoa .

Nhóm thực nghiệm đợc tập theo giáo án riêng với các trò chơi vận động phát triển sức nhanh tốc độ đã đợc lựa chọn. Mỗi tuần tập hai buổi vào giờ chính khoá thứ 3 và thứ 7 hàng tuần. Mỗi buổi thực hiện trò chơi từ 8 – 10 phút, đa vào thời gian luyện tập thể lực cuối nội dung bài học phần cơ bản.

Thời gian thực nghiệm là 7 tuần từ ngày 13/2- 29/3, tại Trờng THPT Quãng Xơng II - Thanh Hoá.

Bảng 7: Phân phối thời gian tập luyện.

Tên trò chơi Tuần học

1 2 3 4 5 6 7

Chạy thoi đổi

chỗ. * * * * * Chạy tiếp sức bằng tín gậy 50m x 2 * * * * * * Chạy cớp cờ * * * Chạy vòng qua điểm chuẩn * * * * * Trò chơi mang bóng * * * * * Kiểm tra *

1.5. Bảng điểm đánh giá kỹ thuật kết hợp thành tích chạy cự li 100m.

Những căn cứ đánh giá và lập bảng điểm.

- Căn cứ vào tiêu chuẩn rèn luyện thân thể quy định đối với lứâ tuổi thanh thiếu niên.

- Căn cứ vào khả năng hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh theo quy định của chơng trình môn học GDTC ở trờng phổ thông.

Điểm chạy 100m đợc đánh giá gồm:

Điểm kĩ thuật động tác (Chiếm tỷ lệ 35% tổng số điểm)

Thành tích động tác (Chiếm tỷ lệ 55% tổng số điểm)

ý thức học tập của sinh viên (Chiếm tỷ lệ 10% tổng số điểm)

Các yêu cầu cụ thể:

Phân loại về kĩ thuật.

- Loại kĩ thuật B: Kĩ thuật có sai sót nhỏ trong 4 giai đoạn. - Loại kĩ thuật C: Kĩ thuật có 2 sai sót nhỏ trong 4 giai đoạn. - Loại kĩ thuật D: Kĩ thuật có nhiều sai sót nhỏ trong 4 giai đoạn.

Bảng 8: Bảng điểm tổng hợp kĩ thuật và thành tích môn Chạy 100m. Điểm

Thành tích

Thành tích nam Đánh giá về kĩ thuật và cho

điểm A B C D 10 Dới 13”00 10 9 8 7 9 Từ 13”1 – 13”2 9.5 8.5 7.5 6.5 8 Từ 13”3 – 13”4 9 8 7 6 7 Từ 13”5 – 13”7 8.5 7.5 6.5 5.5 6 Từ 13”8 – 14”0 8 7 6 5 5 Từ 14”1 – 14”3 7.5 6.5 5.5 4.5 4 Từ 14”4 – 14”7 7 6 5 4 3 Từ 14”8 – 15”1 6.5 5.5 4.5 3.5 2 Từ 15”2 – 15”5 6 5 4 3 1 Trên 15”5 5.5 4.5 3.5 2.5 Cách thức tiến hành thi:

- Thi theo danh sách gọi tên, mỗi đợt chạy 2 em, chạy theo ô riêng biệt. - áp dụng theo luật điền kinh của UBTDTT năm 2003.

2.3. Kết quả thực nghiệm.

Sau 7 tuần tiến hành kiểm tra, kỹ thuật chạy cự ly ngắn của nam học sinh lớp 11Trờng THPT Quãng Xơng II - Thanh Hóa.

Bảng 9: Kết quả sau thực nghiệm của Test kiểm tra 100m. Lớp

Kết quả

11B1

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu11B2

n 20 20 x 13’’50 13’’80 δx 0,21 0,25 Cv% 1,55% 1,79% T(tính) 2,678 T(bảng) 2,576 P < 0,001

Bảng đồ 4: Bảng thị thành tích của Test kiểm tra chạy 100m của hai lớp 11B1, 11B2.

x (Thành tích, giây) 14’’00 13’’50 13’’00 Ghi chú Lớp 11B1 Lớp 11B2 0 Nhận xét:

Sau 7 tuần thực nghiệm kết quả cho thấy:

- Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm là :x =13’’50 .Độ lệch chuẩn δx = ± 0,21.

Hệ số biến sai Cv% = 1,55% < 10%

Qua đó thành tích của nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều . - Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là: x =13’’80. Độ lệch chuẩn δx = ± 0,25.

Hệ số biến sai cv% = 1,79 % < 10%

Qua đó thành tích của nhóm đối chiếu tơng đối đồng đều . 13’’50

13’’80

11B1

NTN 11B2NĐC

So sánh thành tích của hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm ta thấy nhóm thựcnghiệm có kết quả u việt hơn cụ thể:

Thành tích trung bình nhóm thực nghiệm nhanh hơn nhóm đối chiếu 0,05” và tìm thấy:

T tính = 2.678 > Tbảng = 2.576; nh vậy thành tích của hai nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 0,001.

2.4. So sánh kết quả học tập của 2 nhóm.

Bảng 10: So sánh kết quả 2 nhóm trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm. TT xKết quả trớc thực nghiệm xKết quả sau thực nghiệm Nhóm TN 13”90 13”50 Nhóm ĐC 13”95 13”80 t tính/ t bảng 1,94/1.96 3,38/3.29 p 0,05 0,001

Nhận xét kết quả của 2 nhóm qua tính toán thống kê cho thấy:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao thành tích môn chạy cự li ngắn (1000m) cho nam học sinh khối 11 trường THPT quảng xương thanh hoá (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w