Phơng pháp biến điệu quang điện

Một phần của tài liệu Chế độ hoạt động liên tục và xung của laser (Trang 28 - 29)

Trong phơng pháp này màn đóng mỡ đợc thay bằng tế bào Kerr hay tế bào Pockel.

Sơ đồ bố trí nh sau:

Nguyên tắc: Giả sử ánh sáng phân cực đi theo quang trục của thanh Ruby đặt ở buồng cộng hởng vectơ phân cực sẽ luôn luôn thẳng góc với quang trục

của tinh thể. Khi ánh sáng phân cực tới tế bào Kerr đặt nghiêng một góc 45o với

quang trục tinh thể, điện trờng tác dụng trong tế bào làm xuất hiện tính lỡng chiết (tỷ lệ bậc 2 với điện trờng tác dụng đối với tế bào Kerr và bậc nhất đối với tế bào Pockel) và làm chuyển phân cực thẳng thành phân cực tròn, mặt phẳng

phân cực của ánh sáng quay đi 1 góc 450 khi ra khỏi tế bào phản xạ ở gơng 2 và

quay trở lại tế bào lại chuyển phân cực tròn thành phân cực thẳng, nhng phơng 450

θ

Tế bào Kerr

Hình.2.4. Sự đóng- mở tế bào Kerr làm cho chùm photon trong BCH khi đi qua nó bị ngăn lại (Q thấp)- được truyền qua (Q cao).

Xung laser Thanh Rubi

phân cực khác với lúc tới tế bào 1 góc 900. Điều này tơng đơng nh lúc màn chắn

đóng nh mô tả ở trên. Độ phẩm chất Q của buồng là nhỏ nhất, tác dụng bơm chỉ

làm tăng nghịch đảo độ tích luỹ. Khi ngắt điện trờng, áng sáng tự do đi qua

ngăn Kerr tới gơng phản xạ 2, độ phẩm chất Q tăng lên rõ rệt và cho thoát ra 1

xung ánh sáng cờng độ rất lớn. Thời khoảng xung tỷ lệ với thời khoảng đóng nút điện ở ngăn Kerr.

Do đối với ngăn Kerr, điện trờng tác dụng phải vào cỡ 10-20kV còn với tế

bào Pockel ở điện trờng tơng tự chỉ cần 1-5kV nên xu thế chung là sử dụng tế

bào Pockel để biến điệu độ phẩm chất.

Một phần của tài liệu Chế độ hoạt động liên tục và xung của laser (Trang 28 - 29)