Các hệ thống lu trữ giá trị trực tuyến và thẻ thông minh

Một phần của tài liệu Thanh toán trong thương mại điện tử (Trang 41 - 43)

Các hệ thống lu trữ giá trị trực tuyến cho phép khách hàng thanh toán trực tiếp và trực tuyến với ngời bán hàng và các cá nhân khác trên cơ sở giá trị đợc lu trữ trong các tài khoản trực tuyến. Một số hệ thống l- u trữ giá trị yêu cầu ngời sử dụng phải tải xuống một phần mềm ví tiền

số hoá (thí dụ, dịch vụ ghi nợ của Monetta và dịch vụ trả trớc của eCharge), trong khi các hệ thống khác chỉ đơn giản yêu cầu ngời sử dụng đăng nhập và chuyển tiền từ tài khoản thẻ tín dụng đang sử dụng của họ vào một tài khoản lu giữ giá trị trực tuyến. (Bảng 8).

Bảng 8: Các hệ thống lu giữ giá trị trực tuyến phổ biến hiện nay

Tên hệ thống Năm thành lập Mô tả

Ecount 1998 Tài khoản ghi nợ trả trớc

Monetta Prepaid 2000 Thẻ ảo trả trớc cho phép khách hàng thanh toán trực tuyến mà không cần sử dụng thẻ tín dụng hay tài khoản ngân hàng. Yêu cầu sử dụng ví tiền số hoá Monetta Debit 2000 Tài khoản cho phép khách hàng sử dụng các tài

khoản séc, tài khoản tiền tiết kiệm... để thanh toán. Yêu cầu sử dụng ví tiền số hoá

ECharge 1997 Tài khoản trả trớc sử dụng cùng ví tiền số hoá

Millicent 1998 Các thẻ mua hàng trả trớc tại các cửa hàng thích hợp (chỉ sử dụng ở Nhật Bản)

Các loại thẻ thông minh (Smart Card)

Mondex 1994 Thẻ thông minh, một hệ thống lu giữ trong đó giá trị đ- ợc lu giữ bằng một mạch điện tử (chip) trên thẻ. American

Express Blue 1999 Một loại thẻ kết hợp cả thẻ tín dụng và thẻ thông minh

Các hệ thống lu giữ giá trị dựa trên giá trị đợc lu giữ trong các tài khoản thẻ tín dụng, tài khoản séc hoặc tài khoản ngân hàng của khách hàng.

Các hệ thống thẻ thông minh cũng là một dạng của các hệ thống lu giữ giá trị. Với những tấm thẻ nhựa có kích thớc giống thẻ tín dụng, trên đó có gắn một vi mạch điện tử (chip). Vi mạch điện tử này giống nh một bộ vi tính với một thiết bị vào ra đặc trng, một bộ vi xử lý, bộ nhớ ROM và RAM.

Thẻ thông minh có thể lu giữ các thông tin cá nhân nhiều gấp hơn 100 lần so với dung lợng của các thông tin có thể lu giữ trên thẻ tín dụng, bao gồm các số thẻ tín dụng, hồ sơ sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm y tế, các thông tin về cá nhân và tổ chức, hồ sơ công tác, bằng lái xe, các chơng trình tạo dựng lòng trung thành, nh chơng trình Bông sen vàng (Golden Lotus) của H ng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnamã Airlines)...

Công nghệ thẻ thông minh đợc khởi đầu ở Pháp, do mạng điện thoại công cộng Pháp phát triển và phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới vào khoảng giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, nhng ít thông dụng ở Mỹ nơi mọi ngời dân sử dụng các loại thẻ tín dụng là chủ yếu. Tới năm 1999, khi h ng American Express tung ra thị trã ờng loại thẻ thông minh American Express Blue cho phép kết hợp cả tính năng của thẻ tín dụng và thẻ thông minh, nhu cầu sử dụng thẻ thông minh ở Mỹ đợc nhen nhóm trở lại. American Express đ xây dựng một website riêng cho thẻã Blue. Từ đây, khách hàng có thể tải xuống một phần mềm ví tiền số hoá cùng các dịch vụ đặc biệt nh thanh toán hoá đơn trực tuyến miễn phí, các công cụ tài chính, các nội dung giải trí và thông tin miễn phí về các sự kiện sắp diễn ra.

Với thẻ Blue, ngời sử dụng có thể lu giữ ví tiền số hoá của mình trên một bộ vi mạch (chip) đặt trên thẻ. American Express cũng cung cấp các thiết bị đọc thẻ miễn phí. Với một máy tính cá nhân có gắn thiết bị đọc thẻ, ngời sử dụng có thể mua bán hàng hoá trực tuyến trong một môi trờng an toàn, m hoá và hoàn toàn xác thực. Để chấp nhận thẻ, cácã cơ sở bán hàng ngoại tuyến (truyền thống) chỉ cần lắp đặt ở cửa hàng mình các thiết bị đọc thẻ. Còn những cửa hàng trực tuyến cần phát triển hệ thống hạ tầng để có thể xử lý các thông tin gửi tới từ bộ phận đọc thẻ của khách hàng. Tóm lại, American Express đ rất nỗ lực nhằm mụcã đích khuyến khích sử dụng rộng r i thẻ Blue. Song tới nay, thẻã American Express Blue chủ yếu mới chỉ đợc dùng nh một thẻ tín dụng, các chức năng của thẻ thông minh hầu nh cha phổ biến đối với cả ngời bán và ngời mua.

Một phần của tài liệu Thanh toán trong thương mại điện tử (Trang 41 - 43)