EDI và hoạt động thơng mại trong môi trờng kinh doanh phức tạp

Một phần của tài liệu Thanh toán trong thương mại điện tử (Trang 26 - 33)

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) đ đã ợc thực hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhng chỉ đợc áp dụng ở các tập đoàn kinh doanh lớn và những nhà cung ứng, những đối tác kinh doanh của họ, những ngời có liên quan đến nhau, hoạt động trên một mạng riêng gọi là mạng giá trị gia tăng (VAN - Value Added Network). Các mạng riêng này hoàn toàn đáng tin cậy và rất an toàn. Tới những năm cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, EDI trở thành một hình thức trao đổi dữ liệu phổ biến ở hầu hết các tổ chức, các doanh nghiệp ở các nớc phát triển.

EDI là tiêu chuẩn truyền thông nhằm chia sẻ các tài liệu kinh doanh nh hoá đơn, đơn đặt hàng, vận đơn... hoặc xử lý các thông tin kinh doanh giữa các bộ phận trong cùng tổ chức (doanh nghiệp) và giữa các đối tác kinh doanh.

EDI thờng đợc cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ EDI. Để cung

cấp dịch vụ này, nhà cung cấp duy trì một mạng giá trị gia tăng (VAN) cùng với các thùng th đối với mỗi đối tác kinh doanh. Nhà cung cấp thực hiện việc lu, sau đó chuyển tiếp các thông điệp EDI giữa các đối tác của họ. Mỗi công ty sử dụng EDI phải thoả thuận về nội dung của các dạng thông điệp mà họ sẽ sử dụng khi tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình qua EDI. Các dạng thông điệp này đợc truyền qua th tín điện tử trên các mạng giá trị gia tăng của nhà cung cấp dịch vụ EDI. Các công ty muốn sử dụng hình thức EDI phải chạy một phần mềm dịch EDI trên máy tính của họ để chuyển đổi dữ liệu EDI sang các dạng dữ liệu tơng ứng đợc lu trữ trong cơ sở dữ liệu của công ty (hình 14).

Việc trao đổi dữ liệu điện tử sử dụng các mạng giá trị gia tăng rất khó phù hợp với các hình thức doanh nghiệp ảo hay các tổ chức mà hoạt động của nó thờng xuyên thay đổi - các hình thức kinh doanh rất phổ biến trong trên Internet hiện nay.

Trong thơng mại truyền thống, phần lớn các u thế của giao dịch EDI đợc các bên thoả thuận và nêu ra thông qua các hợp đồng đối tác

thơng mại (TPA - Trading Partner Agreement). Trong các hợp đồng này,

theo danh nghĩa, dữ liệu đợc trao đổi trên cơ sở trực tiếp một tới một (one-to-one). Song, việc đa ra các hợp đồng liên kết nói trên cũng nh các thủ tục khi kết thúc liên kết thờng tiêu tốn nhiều chi phí của các bên trong khi thời gian thực hiện thờng rất chậm chạp, nhất là đối với những tiêu chuẩn mà nó áp dụng.

Hiện nay, trong thơng mại điện tử, các hoạt động trao đổi dữ liệu điện tử đang đợc các nhà cung cấp dịch vụ kết hợp chặt chẽ với các ứng dụng trên Internet, cho phép các đối tác kinh doanh có thể sử dụng Internet để truy cập tới các gói dịch vụ EDI mà các nhà cung cấp dịch vụ đ tổ chức sẵn trên máy tính trung tâm của mình. Thuận lợi này trã ớc hết tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng EDI giảm bớt nhu cầu về phần cứng và phần mềm phải duy trì trên các hệ thống máy tính, đồng thời làm tăng tính linh hoạt và mềm dẻo của dịch vụ EDI, tạo ra cơ hội để nhiều doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ) có thể dễ dàng ứng dụng EDI, tận dụng các lợi thế của nó phục vụ hoạt động kinh doanh của mình.

Trớc đây, khi còn thực hiện trên các mạng VAN, EDI thờng bị khống chế bởi những thoả thuận dài dòng ban đầu nhằm định nghĩa các dạng giao dịch để phù hợp với tất cả các đối tác kinh doanh. Do vậy, nó hoàn toàn không thích hợp với những mối quan hệ không bền vững, với những môi trờng kinh doanh thờng xuyên thay đổi. Hơn nữa, để sử dụng EDI, mỗi đối tác kinh doanh khi đó phải định nghĩa các dạng EDI riêng biệt mà mình sử dụng; đồng thời, phải tìm cách chuyển dạng EDI của mình sang dạng chung mà các đối tác khác có thể hiểu đợc, nếu không, việc trao đổi dữ liệu sẽ không thể thực hiện. Điều này tuy có thể thực hiện đợc nhng không đơn giản và chi phí khá cao.

Để khắc phục những vấn đề trên, trong suốt thời gian qua, các nhà cung cấp EDI đ thiết kế và xây dựng hệ thống giao dịch EDI với các đặcã điểm kỹ thuật đợc hoàn thiện tạo thuận lợi cho việc cung cấp cũng nh sử dụng các dịch vụ EDI, đơn giản hoá các giao dịch EDI cũng nh khả năng tiến hành các giao dịch EDI trên Internet. Các hệ thống EDI này đợc gọi là các hệ thống EDI mở. Nó cho phép tất cả các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ có thể ứng dụng trong hoạt động kinh doanh của mình thông qua Internet.

Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thể sử dụng EDI với mục đích tự động hoá hoạt động trao đổi thông tin giữa các phòng, ban liên quan, cũng nh trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp với nhau. Thí dụ, các dữ liệu trên cơ sở EDI có thể đợc truyền giữa các phòng kinh doanh, phòng kế toán - tài chính, phòng giao nhận... để tự động thực hiện các quá trình mua hàng và thanh toán trong doanh nghiệp. Việc truyền các thông tin EDI tới các doanh nghiệp khác cũng góp phần đơn giản hoá các quá trình nh tìm kiếm các nhà cung ứng và thực hiện việc uỷ quyền thanh toán giữa các doanh nghiệp (hình 15).

Một hệ thống EDI không chỉ đợc sử dụng để thực hiện những giao dịch thanh toán đơn thuần, nó còn cung cấp các khả năng và cho phép lựa chọn một hệ thống thanh toán phù hợp trong số các hệ thống thanh toán sẽ đợc trình bày ở cuối chơng này. Ngoài ra, nó cung cấp phơng tiện giúp xử lý các đơn đặt hàng và thực hiện các hoạt động tác nghiệp nh kiểm kê, kế toán hoặc các thông tin về vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá... ngay cả khi các hoạt động này không liên quan đến các vấn đề về thanh toán và chuyển khoản.

Một giao dịch EDI trong lĩnh vực thanh toán đợc gọi là giao dịch EDI tài chính hay trao đổi dữ liệu tài chính điện tử (FEDI - Financial Electronic Data Interchange). Giao dịch loại này chỉ giải quyết riêng các vấn đề liên quan đến thanh toán, do vậy, nó tơng tự các hệ thống thanh toán đợc nêu trong chơng này mặc dù đối với hoạt động thơng mại giữa các doanh nghiệp (B-to-B), các giao dịch này đợc thực hiện chặt chẽ hơn nhiều.

Hình 15: Dòng thông tin EDI đối với ngời mua và ngời bán.

Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử (FEDI) là dạng EDI đặc thù đợc thiết lập giữa các ngân hàng và các khách hàng; cho phép ngân hàng nhận những khoản tiền mà họ đợc uỷ quyền từ ngời thanh toán và lập bản sao kê các khoản thanh toán cho ngời thụ hởng. Trong quá trình thanh toán, việc chuyển tiền giữa các ngân hàng đợc thực hiện có sử dụng các mạng riêng của ngành ngân hàng, chẳng hạn nh trung tâm bù

for Interbank Payment System), hệ thống thanh toán bù trừ tự động của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng quốc tế (SWIFT - Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication). Một số ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ đi cùng với các dịch vụ thanh toán FEDI của họ, chúng cho phép khách hàng đa ra các thông tin liên quan đến việc gửi tiền cùng với các lệnh thanh toán và sử dụng mạng VAN để chuyển khoản điện tử trên cơ sở EDI.

Sử dụng Internet cho các giao dịch EDI (bao gồm cả các giao dịch FEDI) có chi phí rất thấp và linh hoạt hơn nhiều so với việc sử dụng mạng VAN, vì vậy nhiều doanh nghiệp và tổ chức tài chính đ thí điểmã sử dụng EDI qua Internet. Nhiều ngân hàng, nh ngân hàng Bank of America của Mỹ và một số tập đoàn công nghiệp đ tiến hành nghiênã cứu, so sánh dòng dữ liệu EDI trên Internet và dòng dữ liệu trên mạng VAN. Bên cạnh những ý kiến ủng hộ cũng có nhiều lo ngại về sự thiếu tin cậy, kém mạnh mẽ, hoặc khó thực hiện một giao dịch trọn vẹn của Internet (bảng 6). Mặc dù vậy, cho tới nay, nhiều doanh nghiệp đ coiã việc sử dụng EDI qua Internet là một phần không thể thiếu trong hệ thống thanh toán của mình.

Bảng 6: EDI trên VAN và trên Internet

Đặc điểm Ngời cung cấp

truy cập Internet

Mạng giá trị gia tăng

Các hộp th lu và chuyển tiếp Có Có Môi trờng an toàn Không Có Sự tin cậy trong thực hiện Không Có Trách nhiệm của ngời cung cấp dịch vụ Giới hạn Có Hỗ trợ khách hàng Giới hạn Có Truy cập tơng tác Có Trả thêm phí Truy cập thông tin điện tử Có Giới hạn, có thể

phải trả thêm phí Các dịch vụ có trên máy chủ Trả thêm phí Trả thêm phí

iii. Các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản

Toàn bộ các hệ thống thanh toán điện tử đều đợc thực hiện trên cơ sở kỹ thuật số, chúng đợc xây dựng và phát triển để thực hiện các thanh

toán trên Internet. Về bản chất, nhiều hệ thống thanh toán điện tử là phiên bản điện tử của các hệ thống thanh toán truyền thống đang sử dụng hàng ngày nh tiền mặt, séc và các loại thẻ tín dụng.

Điểm khác nhau cơ bản giữa các hệ thống thanh toán điện tử so với các hệ thống thanh toán truyền thống là: Thứ nhất, chúng đợc thiết kế để có thể thực thi việc mua - bán điện tử trên Internet, một hình thức mua - bán trong đó hoàn toàn không thấy xuất hiện những nếp nhăn của tiền giấy, tiếng xủng xẻng của tiền xu khi xóc túi và cũng không có những tấm séc với những chữ ký bằng bút; tất cả mọi thứ đều đợc số hoá và đợc ảo hoá bằng những chuỗi bit (đơn vị nhớ của máy tính); Thứ hai, trong thanh toán truyền thống, chỉ ngân hàng mới có quyền phát hành tiền và các giấy tờ có giá trị khác; trong thanh toán điện tử, các công ty và các tập đoàn tài chính cũng đợc phép phát triển các phần mềm đóng

vai trò là các công cụ thanh toán trong thơng mại điện tử. Vì vậy, trong

thanh toán điện tử, khách hàng có thể lựa chọn một trong nhiều cách thức thanh toán khác nhau trên cơ sở phần mềm của các công ty và các tập đoàn tài chính. Về hình thức, các cách thức thanh toán này cơ bản giống nhau, chúng chỉ khác về mặt lôgích, về quy trình thanh toán và một số dịch vụ đi cùng.

Hiện nay, các hệ thống thanh toán trong thơng mại điện tử đợc thực hiện chủ yếu thông qua các máy tính cá nhân, trong thời gian tới các

thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số* (PDA - Personal Digital Assistant) sẽ đợc sử dụng rộng r i và việc xử lý các giao dịch thanh toán sẽ thuận tiệnã hơn nhiều. Bên cạnh đó, nhiều công nghệ mới cũng đang đợc hoàn thiện và ứng dụng, nổi bật là hình thức sử dụng các loại thẻ thông minh trong thanh toán.

Phần lớn các hệ thống thanh toán điện tử trình bày dới đây đợc phát triển trên cơ sở định hớng thị trờng ngời tiêu dùng. Do vậy, nếu khách hàng của doanh nghiệp là những ngời tiêu dùng cuối cùng, doanh nghiệp sẽ có nhiều lựa chọn cho các hình thức thanh toán mà mình sẽ áp dụng, đồng thời có thể nhận đợc nhiều sự hỗ trợ đối với các hệ thống * Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số (PDA - Personal digital assistant) là một loại máy tính cầm tay nhỏ có khả năng thu nhận các thông tin đa vào do ngời sử dụng viết lên màn hình bằng một cây bút đặc biệt; nó đợc thiết kế để có thể kết nối và thực hiện các giao dịch thơng mại cũng nh thực hiện nhiều chức năng lu trữ khác.

thanh toán của mình khi thực hiện các giao dịch thơng mại trên Internet. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các hệ thống thanh toán này trong các giao dịch thơng mại giữa các doanh nghiệp (B- to-B) trên Internet. Vì chúng tơng tự nh các hệ thống thanh toán truyền thống nên doanh nghiệp có thể xem xét sử dụng chúng thay thế cho những phơng pháp truyền thống khác, nh thẻ tín dụng tập thể. Chính những điều này khẳng định chắc chắn tính u việt của các hệ thống thanh toán điện tử, cho dù khách hàng là các doanh nghiệp hay ngời tiêu dùng cuối cùng, đều có thể tìm thấy từ các hệ thống thanh toán điện tử này những cách thức mới, nhiều dịch vụ mới, đơn giản và rẻ tiền hơn nhiều so với các hệ thống thanh toán truyền thống đang sử dụng.

Một phần của tài liệu Thanh toán trong thương mại điện tử (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w