- Một số vướng mắc dưới góc độ pháp lý:
2. THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM:
hiện các quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư và lộ trình mở cửa thị trường; tuân thủ các quy định về điều kiện tập trung kinh tế của pháp luật về cạnh tranh và pháp luật về doanh nghiệp; đáp ứng điều kiện đầu tư trong trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện.
2. THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: NAM:
2.1 Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam:
Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam quy định doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của cá nhân hay tổ chức nước ngoài và tổ chức thành lập theo quy định pháp luật nước ta cho phép trên cơ sở tự quản lý.
Doanh nghiệp 100%vốn đầu tư nước ngoài được thành lập sau khi cơ quan có thẩm quyền về hợp tác đầu tư nước sở tại cấp giấy phép và chứng nhận doanh nghiệp đã tiến hành đăng ký kinh doanh hợp pháp.
Người đại diện cho doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là Tổng giám đốc doanh nghiệp. Nếu Giám đốc doanh nghiệp không thường trú tại nước sở tại thì phải uỷ quyền cho người thường trú tại nươc sở tại đảm nhiệm
Trong thực tế các nhà đầu tư thường rất thích đầu tư theo hình thức này nếu có điều kiện vì rất nhiều lý do khác nhau trong đó quan trọng nhất là quyền tự quyết trong mọi vấn đề ,ít chịu sự chi phối của các bên có liên quan ngoại trừ việc tuân thủ các quy định do luật đầu tư của nước sở tại đưa ra.
Theo quy định tại khoản 5, 6 Điều 3 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, tổ chức, cá nhân nước ngoài (Nhà đầu tư nước ngoài) được bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
* Các hình thức đầu tư:
Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần;
Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân;
* Theo Nghị định 108, nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án và thực hiện thủ tục để được cấp giấy chứng nhận đầu tư; giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
* Về thủ tục đăng ký đầu tư: