Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.32) trong 17 trẻ sơ sinh bị giảm tiểu cầu khụng cú trẻ nào bị xuất huyết mặc dự cú 5 trẻ (31,25%) cú số lượng tiểu cầu <100G/l (trong đú cú 3 trẻ được sinh ra bởi mẹ cú khỏng thể khỏng tiểu cầu) và 1 trẻ (6,25%) cú
số lượng tiểu cầu là 20G/l (biểu đồ 3.7). Tỷ lệ sơ sinh cú số lượng tiểu cầu <50G/l của chỳng tụi (6,25%) thấp hơn so với Sumathy D và cộng sự năm 2019 (10,5%) nhưng đồng quan điểm với kết quả của tỏc giả này chỳng tụi khụng quan sỏt được trường hợp nào cú biến chứng xuất huyết.
Theo Koji Kawaguchi và cộng sự năm 2014 số lượng tiểu cầu của trẻ sinh qua đường õm đạo cú khả năng giảm sau sinh cao hơn đỏng kể so với trẻ sinh bằng phương phỏp mổ lấy thai (13/16 so với 23/10, p = 0,024). Tuy nhiờn do tất cả cỏ trường hợp sơ sinh giảm tiểu cầu trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều sinh mổ nờn khụng so sỏnh được trong lĩnh vực này. Chỳng tụi cũng khụng tỡm được bất kỳ nghiờn cứu nào trong nước để so sỏnh.
Mặc dự trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.32) khụng cú biến chứng xuất huyết của giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh nhưng trờn thực tế khụng phải là khụng xảy ra. Trong quỏ trỡnh theo dừi chỳng tụi đó gặp 1 trường hợp: bệnh nhõn Nguyễn Thị T-34 tuổi, địa chỉ Thỏi Bỡnh.
→Từ những phõn tớch trờn cho thấy: đối với giảm tiểu cầu trong thai kỳ, việc phõn biệt ITP với giảm tiểu cầu do thai nghộn là quan trọng khụng chỉ với người mẹ mà cũn với thai nhi và sơ sinh. Giảm tiểu cầu nhẹ cú thể khụng đe dọa sức khỏe bà mẹ nhưng cỏc IgG khỏng tiểu cầu của mẹ cú thể đi qua hàng rào nhau thai, gõy ra ITP cho thai nhi thập chớ gõy giảm tiểu cầu nặng. Sau khi sinh, nờn theo dừi hàng ngày giỏ trị số lượng tiểu cầu ở trẻ sơ sinh, vỡ nú cú thể giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh. Mặc dự biến chứng xuất huyết của giảm tiểu cầu ở trẻ sơ sinh lầ rất hiếm gặp nhưng khụng phải khụng xảy ra.
KẾT LUẬN