CHƯƠNG 4 THỦY VĂN ĐÔ THỊ

Một phần của tài liệu THUYVAND0THI 08 Thủy văn (Trang 46 - 50)

I. ĐƯỜNG PHÂN BỐ MẬT ĐỘ TẦNSUẤT PIẾCXƠN

CHƯƠNG 4 THỦY VĂN ĐÔ THỊ

4.1. ĐƠ THỊ HĨA VÀ THỦY VĂN ĐƠ THỊ

• 4.1.1. Đơ thị hóa làm biến đổi điều kiện khí tượng thủy văn cục bộ • (1) Về nhiệt độ khơng khí:

• Q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi tồn bộ lưu vực tự nhiên. Những hồ ao, đầm lầy, đồng ruộng có tác dụng điều hịa khí hậu, điều tiết dịng chảy bị san lấp và thay thế vào đó là những dãy nhà cao tầng, đường xá, khu dân cư, đã làm cho khả năng lưu thơng khơng khí giảm, hơi nước khơng có lối thốt, các vi sinh vật sống sát mặt đất có tác dụng

điều hòa nhiệt độ bị hủy diệt. Những khối nhà bê tơng gạch ngói đã hấp thụ nhiệt của ánh nắng mặt trời rồi lại tỏa ra.

• Tất cả những điều kiện trên đã làm cho nền nhiệt độ của đô thị khác biệt so với vùng xung quanh, về mùa hạ thì nóng hơn, nhược lại về mùa đơng thì lạnh hơn. Theo kết quả quan trace ở Hà Lan cho thấy về mùa hè nhiệt độ tăng từ 1 đến 20C, về mùa đông giảm từ 1 đến 1.30C so với các vùng xung quanh.

Ở Việt Nam, tuy đơ thị hóa với tốc độ cao chỉ khoảng vài chục năm nay, nhưng sự khác biệt về nhiệt độ so với các vùng xung quanh cũng rất đáng kể, đặc biệt là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

(2) Về dịng chảy:

- Diện tích bề mặt thấm nước ngày m t giảm, thay thế vào đó là bề mặt ộ

khơng thấm nước tăng. Các hồ ao, kênh rạch, vùng thấp trũng có tác dụng như một bể chứa điều hòa dòng chảy bị san lấp thu hẹp dần. Quá trình trên đã ảnh hưởng rất lớn tới quá trình dịng chảy trên lưu vực đơ thị theo chiều ngày càng bất lợi hơn. Thể hiện dòng chảy mặt: thời gian tập trung dòng chảy giảm, cường xuất lũ lên, xuống nhanh, lưu lượng và tổng lượng lũ

tăng,

thời gian duy trì dịng chảy cũng rất ngắn.

Theo G.E. Hollis, giảng viên địa lý trường Đại học Luân Đôn, trong phạm vi 21,4km2 diện tích lưu vực nghiên cứu từ năm 1950 đến năm 1968, do tốc độ

đơ thị hóa tăng nên diện tích bị lát bằng vật liệu khơng thấm tăng lên 16,6%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy cả lượng lũ và lượng lũ của con suối chảy qua đô thị đều tăng lên đáng kể, trong đó lưu lượng đỉnh lũ tăng hơn 2 lần.

(3) Về mưa: i u r t đáng quan tâm là do tác động của biến đổi khí hậu Đ ề ấ

tồn cầu trong

những thập niên vừa qua, hiện tượng trái đất nóng dần lên và mực nước biển

dâng cao, cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ngập nước đô thị. Mực nước triều có xu thế tăng lên ở Vũng Tàu và các trạm ở TPHCM. Xu thế

Dòng chảy ngầm cũng biến đổi mạnh mẽ, lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngầm suy giảm nhiều, mặt khác việc khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ngày một gia tăng nên mực nước ngầm bị hạ thấp đáng kể.

• 4.1.2. TÍNH BỨC THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU THỦY VĂN ĐƠ THỊ • Đơ thị hóa đã làm thay đổi chu trình vốn có của nước trong tự nhiên.

Lượng mưa hiệu quả đã không chảy tự do trên bề mặt lưu vực đến lòng dẫn tự nhiên, mà thay vào đó lượng mưa này rơi xuống lưu vực trong điều kiện mặt đệm biến đổi mạnh, khả năng thấm giảm, q trình tập trung dịng chảy nhanh. Hệ thống cống, kênh tiêu trong thành phố thay thế sơng ngịi khơng được nạo vét thường xuyên khi dòng chảy ra tăng, nhiều chỗ khơng bảo đảm khả năng tiêu thốt nước kịp thời gây ngập úng. Mặt khác khi hệ thống tiêu thoát nước mưa chung với các loại nước thải, làm cho nước bị nhiễm bẩn, gây tắc nghẽn đường ống góp phần làm gia tăng ngập nước và ô nhiễm môi trường.

• Đối với các đơ thị vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều thường có địa hình thấp trũng, nên việc tiêu thốt nước rất khó khăn nhất là vào kỳ triều cường, nên hiện tượng ngập nước đơ thị cịn trầm trọng hơn. Các giải pháp thốt nước cũng phức tạp và khó khăn hơn so với các đơ thị vùng không ảnh hưởng thủy triều.

Một phần của tài liệu THUYVAND0THI 08 Thủy văn (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(99 trang)