I. ĐƯỜNG PHÂN BỐ MẬT ĐỘ TẦNSUẤT PIẾCXƠN
c) Quan hệ TDF:Thông thường người ta sử dụng một trận mưa rào thiết kế
hoặc biến cố trong đó có xét tới quan hệ giữa cường độ mưa (hoặc độ sâu), thời gian mưa và tần suất hay thời kỳ xuất hiện lại (IDF). Nói chung quan hệ IDF được
biểu thị dưới dạng đồ thị, trong đó thời gian mưa đặt ở trục hồnh, cường độ
mưa trên trục tung và một hệ đường cong IDF, mỗi đường tướng ứng với một thời kỳ xuất hiện lại.
Cường độ mưa là độ sâu mưa trên một đơn vị thời gian (mm/h), nó có thể là cường độ mưa tức thời hoặc cường độ mưa trung bình và được biểu thị
bởi cơng thức:
• i = P/Td(mm/h)
Trong đó P là độ sâu mưa (mm); Td là thời gian mưa (h), tần suất được biểu thị bằng thời kỳ xuất hiện lại, đó là quãng thời gian t rung bình giữa các biến cố mưa có độ loan bằng hoặc vưự«t trị số thiết kế.
Chú ý: đối với hệ thống TNĐT do các lưu vực nhỏ nên người ta phải phân chia các thời đoạn theo đơn vị phút (min). Vì thế trên trục hồnh của đồ thị IDF hay trong các bảng số thời gian đều có đơn vị phút.
Ở nước ta hiện nay đang sử dụng phổ biến biểu đồ IDF trong đó cường độ mưa được tính bằng l/s-ha (cịn gọi là cường độ kỹ thuật).
• Ví dụ: Cách tính cường độ, tần suất và thời gian mưa của thành phố Việt Trì như sau:
• Bảng 3.1a là bảng số IDF tính bằng mm/mim, bảng 3.1b là lượng mưa, cịn bảng 3,1c và hình 2.7 là nảng số IDF và đường cong IDF tính bằng l/s-ha(xem TNDT tr, 112,113,114)
Bảng 4.1a. Cường độ mưa theo thời gian và chu kỳ khác nhau (IDF)3
Thời gian
Chu kỳ
(phút) 0,25 1 2 5 10 25 50
Cường độ mưa (mm/min)
5 1,8 2,0 2,1 2,4 2,7 3,0 3,1 3,3 3,410 1,5 1,6 1,8 2,1 2,3 2,6 2,7 2,9 3,0 10 1,5 1,6 1,8 2,1 2,3 2,6 2,7 2,9 3,0 15 20 30 40 50 60 0,6 0,6 0,6 0,9 1,0 1,1 1,3 1,4 1,5 0,33 0,5