.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên TLU về chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất Đại học Thăng Long (Trang 25)

hiệu Nội dung Me an Std.Deviati on CSVC Cơ sở vật chất 3.98 0.662

CSVC1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng tin học, phòng thực hành,..) đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo và học tập

4.07 0.938

CSVC2 Thư viện và phòng tự học yên tĩnh, hiện đại giúp sinh viên học tập tốt

4.10 0.801

CSVC3 Canteen đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vệ sinh, ăn uống cho sinh viên

3.77 0.956

CSVC4 Nhà vệ sinh sạch sẽ, hiện đại 4.00 0.849

Có thể thấy, các điểm đánh giá của sinh viên về nhân tố cơ sở vật chất đều ở mức cao. Chỉ có chỉ tiêu mà được đánh giá thấp nhất và cũng cần phải khắc phục nhất là “Canteen đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vệ sinh, ăn uống cho sinh viên” . Nhân tố cơ sở vật chất của trường Đại học Thăng Long có điểm trung bình rất cao nên có thể nói sinh viên đang theo học tại trường rất hài lòng về điều này.

1.5.3. Môi trường học tập

Điểm đánh giá của nhân tố môi trường qua thống kê có thể thấy ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố môi trường học tập đạt mức từ Mean = 3.88 đến Mean = 4.01. Chỉ tiêu “Phong trào học tập luôn được đề cao, hưởng ứng” được đánh giá mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4.01 và tiếp đến là chỉ tiêu “Mơi trường học tập thân thiện, dễ hịa đồng” đạt giá trị Mean = 3.99 và thấp nhất là chỉ tiêu “Các hoạt động ngoại khóa, đồn đội, câu lạc bộ và các hoạt động nhóm sơi nổi, năng động” đạt giá trị Mean = 3.88.

Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Môi trường học tập

hiệu Nội dung Me an Std.Deviati on MTHT Môi trường học tập 3.96 0.631

MTHT2 Mơi trường học tập thân thiện, dễ hịa đồng 3.99 0.823 MTHT3 Các hoạt động ngoại khóa, đồn đội, câu lạc bộ và

các hoạt động nhóm sơi nổi, năng động

3.88 0.776

MTHT4 Phong trào học tập luôn được đề cao, hưởng ứng 4.01 0.813 Nhìn chung, sinh viên Đại học Thăng Long cảm thấy rất hài lịng với mơi trường học tập tại trường Đại học Thăng Long. Các điểm đánh giá của chỉ tiêu mơi trường học tập ln bình ổn ở mức cao.

1.5.4. Chất lượng giảng viên, công nhân viên

Ký hiệu Nội dung Me an Std.Deviati on CLGVCN V

Chất lượng giảng viên nhân viên 3.91 0.711

CLGVCN V1

Ban giám hiệu và phòng đào tạo giải quyết mong muốn và nhu cầu của sinh viên nhanh chóng

3.80 0.943

CLGVCN V2

Giảng viên nghiêm túc thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy

3.97 0.894

CLGVCN V3

Giảng viên có học vị và trình độ chun mơn cao 3.99 0.852 CLGVCN

V4

Giảng viên có học vị và trình độ chun mơn cao 4.00 0.965 CLGVCN

V5

Giảng viên nhiệt tình, tận tâm với sinh viên 3.80 1.088

Kết quả thống kê điểm trung bình Chất lượng nhân tố giảng viên, cơng nhân viên ở Bảng 1.15 . Kết quả khảo sát cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên về nhân tố giảng viên, công nhân viên ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố Chất lượng giảng viên, công nhân viên đạt mức từ Mean = 3.80 đến Mean = 4.00. Trong đó, chỉ tiêu “Giảng viên có học vị và trình độ chun mơn cao” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4.00; thứ hai là chỉ tiêu “Giảng viên và nhân viên chuyên nghiệp, lịch sự khi giao tiếp, làm việc với sinh viên” đạt giá trị Mean = 3.99; thứ ba là chỉ tiêu “Giảng viên nghiêm túc thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy” đạt giá trị Mean = 3.97; cùng thấp nhất là chỉ tiêu “Giảng viên nhiệt tình, tận tâm với sinh viên” và chỉ tiêu “Ban giám hiệu và phòng đào tạo giải quyết mong muốn và nhu cầu của sinh viên nhanh chóng” đạt giá trị Mean = 3.80.

Nhìn chung về chất lượng giảng viên, cơng nhân viên, ta có thể thấy chất lượng nhân tố giảng viên, công nhân viên được sinh viên Thăng Long đánh giá rất cao. Giảng viên của trường Đại học Thăng Long được đánh giá cao về học vị và có độ chun mơn của ngành học cao, điều này phần nào khiến sinh viên tự tin hơn khi theo học và cởi mở hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Bảng thống kê trên cho thấy phần lớn sinh viên đều hài lòng về chất lượng của giảng viên cũng như công nhân viên trong trường Đại học Thăng Long, sinh viên có thể thỏa sức khám phá và trau dồi nguồn kiến thức tại trường và tiếp thu những kinh nghiệm từ thầy cô đi trước.

1.5.5. Sự hài lòng của sinh viên

Kết quả đánh giá của sinh viên về Sự hài lòng của sinh viên theo bảng 1.16. Cho thấy sinh viên có Sự hài lịng chung ở mức cao, giá trị trung bình từ 3,70 đến 3.95. Cụ thể là đối với khía cạnh “Bạn thoả mãn về mọi dịch vụ, chất lượng cơ sở vật chất tại đại học Thăng Long” được đánh giá cao nhất (Mean = 3.95), khía cạnh “Bạn hài lịng khi quyết định học tập tại đại học Thăng Long” được đánh giá cao thứ hai (Mean = 3.90) và thấp nhất là khía cạnh “Bạn sẵn sàng trở thành cầu nối với các thế hệ sau, giới thiệu với các em về đại học Thăng Long” được đánh giá thấp nhất (Mean = 3.70)

Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Sự hài lòng của sinh viên

hiệu Nội dung Me an Std.Deviati on HL Hài lòng 3.84 0.752

HL1 Bạn thoả mãn về mọi dịch vụ, chất lượng cơ sở vật chất tại đại học Thăng Long

3.95 0.907

HL2 Bạn sẵn sàng trở thành cầu nối với các thế hệ sau, giới thiệu với các em về đại học Thăng Long

HL3 Bạn hài lòng khi quyết định học tập tại đại học Thăng Long

3.90 0.877

Nhìn chung phần lớn sinh viên cảm thấy rất hài lòng với chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất tại Đại học Thăng Long. Chỉ tiêu “Bạn hài lòng khi quyết định học tập tại đại học Thăng Long” cũng đạt được mức hài lòng cao. Điểm chỉ tiêu “Bạn sẵn sàng trở thành cầu nối với các thế hệ sau, giới thiệu với các em về đại học Thăng Long” đạt mức khá cao, điều này cho thấy sinh viên Đại học Thăng Long rất cởi mở cũng như rất hài lòng với chất lượng đào tạo của trường nên tin tưởng giới thiệu và trở thành cầu nối với các thế hệ sau.

Tóm tắt kết quả, thơng qua phân tích và nhận xét các kết quả tính tốn, ta có thể tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu về sự thỏa mãn trong việc học của sinh viên ở bảng 1.17

Kết quả phân tích trên cho thấy mức độ thỏa mãn của sinh viên về việc học đạt ở mức cao. Trong đó, yếu tố được đánh giá cao nhất là “Cơ sở vật chất” Mean = 3.98; tiếp đến là nhân tố “Môi trường học tập” Mean = 3.96; tiếp đến là nhân tố “Chất lượng giáo viên, công nhân viên” Mean = 3.91; tiếp đến là nhân tố “Hài lòng” Mean = 3.84 và đểm đánh giá thấp nhất là nhân tố “Chất lượng dịch vụ” Mean = 3.74.

Ký hiệu Nội dung Mea

n

Std.Deviati on

CLDV Chất lượng dịch vụ 3.74 Cao

CSVC Cơ sở vật chất 3,98 Cao

MTHT Môi trường học tập 3,96 Cao

CLGVCN V

Chất lượng giáo viên, công nhân viên 3,91 Cao

HL Hài lòng 3,84 Cao

Bảng 1.17 Đánh giá điểm trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng

Nhìn chung các điểm đánh giá mức độ hài lòng từ sinh viên rất cao. Sinh viên đánh giá rất hài lòng về chất lượng giảng viên cũng như môi trường học tập, cơ sở vật chất. Mức độ hài lòng và chất lượng dịch vụ cũng được đánh giá không hề thấp. Tuy nhiên số lượng các yếu tố và các nội dung liên quan để đánh giá sự hài lịng ở từng nghiên cứu là khác nhau vì mỗi nghiên cứu được thực hiện trên các sinh viên ở thời điểm khác nhau và có những chỉ tiêu cho riêng mình khác nhau.

1.6. Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA) ANOVA)

Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về các đặc điểm cá nhân.

Nghiên cứu của đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố để phát hiện sự khác biệt giữa sự thỏa mãn trong việc học với các thành phần theo yếu tố nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, khóa và khoa đào tạo).

Với các giả thuyết được đặt ra là:

H5: Có sự khác biệt về sự hài lịng theo giới tính. H6: Có sự khác biệt về sự hài lịng theo khóa

H7: Có sự khác biệt về sự hài lịng theo khoa đào tạo

1.6.1. Kiểm định sự hài lòng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ

Giả thuyết H5: Có sự khác biệt về sự hài lịng theo giới tính.

Bảng 1.18 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Group Statistics

Giới tính N Mean Std.Deviation Std. Error

Mean

HL Nam 103 3.9239 .77325 .07619

Nữ 99 3.7727 .72705 .07307

Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết về sự khác biệt của mức độ trung thành giữa sinh viên nam và sinh viên nữ. Theo như kết quả trong kiểm định “Levene Sig.” = 0.487 > 0.05 nên phương sai giữa sinh viên nam và sinh viên nữ khơng khác nhau. Vì vậy, trong kết quả kiểm định “t” ta sử dụng kết quả Equal varians assumed có mức ý nghĩa Sig. = 0.154 > 0.05 nên ta kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa hai phái. Do đó, ta có thể kết luận sự hài lịng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là khơng khác nhau. Nói cách khác, giữa hai giới tính khác nhau thì chưa có bằng chứng cho thấy sự khác nhau về sự hài lòng. Cụ thể, cột “Mean” trong bảng 1.18 “Group statistic” ở trên. Ta thấy trung bình giá trị Hài lịng của giới tính “Nam” là 3.7783 ; của giới tính “Nữ” là 3.6128; hai giá trị này khơng chênh lệch nhau, nên khơng có sự khác biệt giữa sinh viên nam và sinh viên nữ. Nên giả thuyết H5 bị bác bỏ

Bảng 1.19 Independent Samples Test của giới tính

Independent Samples Test

Levene's Test for

Equality of Variances

t-test for Equality of Means F Sig. t d f S i g . ( 2 - tailed ) Mean Differ en ce Std.Err or Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper HL Equal varianc es assume d 0.48 4 . 487 1.4 31 200 .154 .15122 .10570 -.0572 0 . 35964 Equal varianc es not assumed 1.4 32 199.90 5 .154 .15122 .10557 -.0569 5 . 35939

1.6.2. Kiểm định sự hài lịng của các sinh viên khóa khác nhau

Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự thỏa mãn trong việc học tập cuả sinh viên theo các khóa khác nhau.

Bảng 1.20 Kiểm định sự khác biệt giữa các khóa

Test of Homogeneity of Variances

HL Levene Statistic d f 1 d f 2 S i g

.331 3 19 8

. 11 2

Sig thống kê của Levene = 0.112 > 0.05, vậy khơng có sự khác nhau giữa phương sai của giữa các khóa và ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định F ở bảng ANOVA

ANOVA

HL

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 6.252 3 2.084 3.832 .011

Within Groups 107.693 198 .544

Total 113.945 201

Sig kiểm định F = 0.011 < 0.05, vì vậy sự hài lịng giữa sinh viên của các khóa khác nhau có sự khác biệt. Ngồi ra, nếu nhìn vào bảng Mean of HL ta có thể thấy mức độ hài lịng K34, K33 là 3.9 đến 4.0 còn K32, K31 là từ 3.5 đến 3.7 do đó ta kết luận rằng có sự khác biệt về Sự hài lịng của sinh viên giữa các khóa khác nhau. Vì vậy giả thuyết H6 được chấp nhận

1.6.3. Kiểm định sự hài lòng giữa sinh viên ở khoa đào tạo khác nhau

Sig kiểm định Levene = 0.718 > 0.05, chứng tỏ phương sai giữa các nhóm đào tạo khơng khác nhau vì vậy ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định F ở bảng ANOVA để đánh giá sự khác biệt của sự hài lòng giữa các khoa đào tạo.

Bảng 1.21 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Sig kiểm định F = 0.709 > 0.05, do đó ta kết luận rằng trung bình sự hài lịng giữa các khoa đào tạo không khác nhau. Giả thuyết H7 bị bác bỏ.

1.7. Kết luận và đề xuất sau nghiên cứu

1.7.1. Kết luận

Trên cơ sở mục đích và phương pháp tiếp cận CLDV-CSVC, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất của trường đại học Thăng Long” đã được triển khai thực hiện, kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận như sau:

Test of Homogeneity of Variances

HL Levene Statistic d f 1 d f 2 S i g .646 7 19 4 . 71 8 ANOVA HL Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between Groups 2.634 7 .376 .656 .709

Within Groups 111.311 194 .574

Sự hài lòng của SV đối với CLDV-CSVC tại Trường Đại học Thăng Long chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1) Chất lượng dịch vụ; (2) Cơ sở vật chất; (3) Môi trường học tập; (4) Chất lượng giảng viên, cơng nhân viên; (5) Sự hài lịng.

Thống kê mô tả kết quả khảo sát cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên khá cao đối với CLDV-CSVC của Nhà trường (giá trị báo cáo Mean của các biến quan sát dao động từ 3,53 – 4,10). Trong đó nhân tố “Cơ sở vật chất” được SV đánh giá cao hơn những nhân tố khác, nhân tố “Chất lượng dịch vụ” được SV đánh giá thấp nhất.

Về sự hài lòng của SV đối với CLDV-CSVC của trường, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt về sự hài lịng của SV theo Ngành học và Khóa học nhưng khơng có sự khác biệt về sự hài lòng của SV theo Giới tính.

Để có được các kết quả như trên, chúng tôi đã vận dụng các cơ sở lý thuyết trong quản trị chất lượng hiện đại, vấn đề tích hợp chất lượng và nguồn lực của tổ chức, đây là những cơ sở nền tảng cho q trình phát huy nguồn lực, duy trì cơng cuộc phát triển chất lượng của các tổ chức nói chung và các cơ sở giáo dục đại học nói riêng. Bên cạnh đó, bằng việc thực hiện đúng phương pháp, quy trình nghiên cứu, chúng tơi đã hồn thành mục đích nghiên cứu đã đề ra.

Với những kết quả đạt được, nghiên cứu đã phác thảo được cái nhìn tổng quan về sự hài lịng của SV đối với CLDV-CSVC của Trường Đại học Thăng Long, cũng như xác định được những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hài lịng của SV. Từ đó giúp Nhà trường có những giải pháp có tính hệ thống nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nghiên cứu chắc hẳn vẫn còn những hạn chế:

Hạn chế trong phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Việc chọn mẫu phi xác suất sẽ làm giảm tính đại diện của kết quả nghiên cứu, cũng như các số liệu thống kê của nghiên cứu chưa hồn tồn đủ tin cậy. Có thể nhận thấy SV của các khóa khác nhau trong cùng một ngành cũng có những đặc thù khác nhau về chương trình đào tạo, mơn học, phương pháp học tập, điều đó sẽ dẫn đến những khác nhau trong nhu cầu đối với điều kiện CLDV- CSVC.

Hạn chế về phương pháp nghiên cứu: Theo ý kiến của các chuyên gia về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ là một phạm trù rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội. Mặt khác, biểu hiện của các thành phần cấu thành chất lượng dịch vụ ln biến động theo khơng gian, thời gian, ...Vì thế, để đo lường chất lượng dịch vụ trên cơ sở sự hài lòng của khách hàng, các nhà cung ứng dịch vụ cần thực hiện thường xuyên, định kỳ việc khảo sát ý kiến khách hàng để có được những kết luận phù hợp, chính xác

cho việc đưa ra những chiến lược phát triển sản phẩm của mình. Với ý nghĩa đó, có thể

Một phần của tài liệu Tiểu luận nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên TLU về chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất Đại học Thăng Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w