Từ ngôn từ, phong cách, nội dung đến nhịp điệu thơ đều rất tự nhiên, mộc

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1, chất lượng (Trang 58 - 60)

mạc, có sức gợi tả, gợi cảm, giọng điệu thản nhiên gây sự chú ý về vẻ khác lạ của chiếc xe. Câu thơ làm hiện lên trước mắt người đọc một hình ảnh lạ lùng: những chiếc xe khơng kính đã đi qua bom đạn của thử thách.

4. Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ AD chuyển đổi cảm giác. Thể hiện tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn của người lính lái xe.

5. con đường chạy thẳng vào tim: Gợi liên tưởng đến những chiếc xe phóng với tốc độ nhanh như bay. Lúc đó giữa các anh với con đường dường như k còn khoảng cách khiến các a có cảm giác con đường như chạy thẳng vào tim. Đồng thời cho ta thấy tinh thần khẩn trương của các anh đối với sự nghiệp GPMN. 6. nét chung: Lịng u nước, dũng cảm sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của TQ, bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan, gắn bó với nhau trong tình đồng chí đồng đội.

- Nét riêng: + Người lính trong BT đồng chí - thời kì chống Pháp, hầu hết xuất thân từ nơng dân, từ thân phận nô lệ, nghèo khổ mà đi vào kháng chiến với vô vàn gian khổ, thiếu thốn. Cách mạng là sự giải thoát cho số phận đau khổ, tối tăm của họ. Người lính trong bài thơ này được khai thác chủ yếu ở đ/s tâm tư tình cảm.

+ Người lính trong BT về… - thời kì chống Mĩ, đi vào cuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ về lý tưởng độc lập, tự do gắn với chủ nghĩa xã hội, ý thức sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ mình. Họ sống sơi nổi trẻ chung, u đời lạc quan tự tin. Hình ảnh họ thể hiện trong một thời điểm quyết liệt khẩn trương hơn. Đó là một thế hệ anh hung hiên ngang, mạnh mẽ.

7. Trong bom đạn chiến tranh hình ảnh những chiếc xe khơng kính làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu khơng làm khuất phục được ý chí chiến đấu lại khiến người

lính lái xe bộc lộ được những phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh tế lớn lao của họ đặc biệt là lịng dũng cảm, vượt qua mọi khó khăn. Họ chính là chủ nhân của những chiếc xe khơng kính nên khi miêu tả, tác giả đã khắc họa những ấn tượng sinh động khi đang ngồi trên những chiếc xe khơng kính trong tư thế “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” qua khung cửa xe đã bị bom đạn làm mất kính. Những câu thơ tả thực tới từng điểm diễn tả cảm giác về tốc độ của những chiếc xe đang lao nhanh ra đường:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buồng lái

Những hình ảnh thực như gió, con đường, sao trời, cánh chim vừa thực vừa thơ, lại cái thi vị nảy sinh trên những con đường bom rơi đạn nổ. Dù trải qua hiện thực chiến tranh khốc liệt những người lính vẫn hướng về phía trước, xem thường mọi hiểm nguy với tinh thần thể hiện cái hiên ngang, trẻ trung của tuổi trẻ.

ĐỀ 2: Đọc và trả lời câu hỏi

Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Câu hỏi:

1. Hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?

2. Qua hình ảnh chiếc xe trong khổ thơ, em hình dung như thế nào về hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mỹ?

3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở câu thơ cuối của khổ thơ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức quy nạp nêu cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính".

GỢI Ý

Câu 1: Trong hai câu thơ đầu, tg sử dụng NT liệt kê, điệp ngữ khơng có: khơng

có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe.

- Tác dụng: + gợi lên một chiếc xe khơng vẹn tồn, thiếu thốn đủ thứ. Những cái quan trọng cần có lại khơng có, những cái khơng cần có lại có thừa.

+ Nhấn mạnh sự biến dạng, hư hỏng nặng nề của những chiếc xe do bom đạn kẻ thù tàn phá. Càng đi sâu vào chiến trường, những chiếc xe càng bị hư hỏng: từ

khơng có kính trở thành khơng có đèn, khơng có mui xe và thùng xe có xước.+ Đặt trong đoạn thơ, điệp ngữ khơng có cịn tạo nên sự đối sánh đầy hiệu quả giữa cái khơng có (kính, đèn, mui xe,...) và cái có (một trái tim), giữa sự thiếu thốn khó khăn về điều kiện, phương tiện chiến đấu với tinh thần, ý chí của con người.

+ Bằng việc sử dụng NT liệt kê, điệp ngữ, tác giả ca ngợi tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, lí tưởng sống cao đẹp và trái tim yêu nước cháy bỏng của người lính Trường Sơn.

2. Phản ánh sự khốc liệt và dữ dội của chiến trường, bom đạn có thể làm cho những chiếc xe trở nên trần trụi biến dạng hồn tồn. Người lính lái xe lại chất chồng khó khăn. Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đồn xe nối đi nhau ngày đêm tiến về phía trước.

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1, chất lượng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w