Những phẩm chất đáng quý của bà tỏa sáng cả bài thơ, trong ba câu thơ trên:

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1, chất lượng (Trang 78 - 80)

- Ngọn lửa từ bếp lửa của bà ân cần, ấm cúng, nhẫn nại, ngọn lửa tượng trưng cho những phẩm chất đáng quý của bà.

+ Những năm tháng kháng chiến khó khăn, ác liệt nhưng bà vẫn “vững lịng” là chỗ dựa cho con cháu.

+ Bà kiên cường trước mọi thử thách, tai họa khốc liệt của chiến tranh để trở thành hậu phương vững chắc cho con cái đi công tác.

+ Lời dặn của người bà đối với đứa cháu giúp ta hình dung ra được tình cảm, suy nghĩ cũng như làm sáng lên những phẩm chất của người mẹ Việt Nam anh hùng.

- Ngọn lửa của kẻ thù thiêu rụi sự sống, tàn phá cuộc sống thanh bình “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.

→ Ngọn lửa của bọn giặc hủy diệt sức sống thì niềm tin và tình yêu thương của người bà được nhen nhóm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

2. Những phẩm chất đáng quý của bà tỏa sáng cả bài thơ, trong ba câu thơtrên: trên:

Bà kiên trì, kiên nhẫn nhen nhóm, xây dựng lại những thứ mất mát trong chiến tranh.

- Trong lịng bà vẫn ln chứa ngọn lửa của niềm tin, hy vọng và tình u thương. Ngọn lửa của tình u thương, đức tính can trường, vững vàng là ngọn lửa không thể dập tắt.

3. Ở hai câu sau của khổ thơ được trích dẫn tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không dùng “bếp lửa” vì theo trình tự vận động của mạch hình ảnh trong thơ “bếp lửa” đã được chuyển hóa thành “ngọn lửa” trong lịng người. Nghĩa là thành sức mạnh tình cảm của tâm hồn người bà. Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

- “Ngọn lửa” mang ý nghĩa biểu tượng chỉ tình u thương và sự ấm nóng, có sức tỏa sáng mạnh mẽ và lâu bền. Đây chính là sự tỏa sáng của tình thương mà “lịng bà ln ủ sẵn”, sự tỏa sáng của niềm tin bền bỉ, mãnh liệt mà bà đã truyền cho cháu, nâng đỡ người cháu trong suốt hành trình của cuộc đời. 4.- PCHT đã bị vi phạm là PCVC.

- Sự k tuân thủ PCHT như vậy là để thực hiện mđ khác: Bà k muốn cháu thông báo cho bố mẹ biết những k/k ở nhà để bố mẹ cháu yên tâm cơng tác. Qua đó thấy được sự hi sinh của bà vì con cháu và t/c của bà đối với kháng chiến, đv đất nước.

5. Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ"Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện

lịng kính u trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

6. Bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa. Bà vẫn tiếp tục nhóm lên ngọn lửa của yêu thương, của sẻ chia ấm áp, của bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong cháu,... Bếp lửa nhóm lên hay tay bà gây dựng? Tất cả đều là những miền kì lạ và thiêng liêng khơng ai gọi tên được bao giờ. Nhà thơ chỉ có thể thốt lên một tiếng “Ơi!” đầy cảm động. Ngọn lửa bà trao cho cháu được cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt. Nội dung tư tưởng của “Bếp lửa” được thể hiện sâu sắc hơn nhờ những hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”,…cùng với đó là điệp từ “nhóm” đặc biệt được sử dụng ở cuối bài thơ. Song quan trọng hơn tất thảy là cảm xúc chân thành và lịng u mến vơ bờ của nhà thơ đối với người bà kính u của mình. Đọc và cảm nhận tình yêu thương chan chứa trong bài thơ “Bếp lửa”, người đọc thấy yêu hơn, trân trọng hơn những ngọn lửa tỏa trong căn nhà mình cùng những người thân u ta có được trên đời.

ĐỀ 3: Cho câu thơ sau:

Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa

Câu hỏi

Câu 1: Chép tiếp 7 câu thơ để hoàn thành bài thơ.

Câu 2: Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ,

hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được.

Câu 3: Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép là kiểu điệp từ gì? Các từ

“nhóm” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4: Cho câu mở đoạn “Đoạn thơ những suy ngẫm sâu sắc và tình cảm

chân thành của nhà thơ với người bà vô cùng yêu thương và kính trọng”, viết

tiếp thân đoạn khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phương thức diễn dịch.

Câu 5: Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt cả bài thơ. Hãy phân tích ý nghĩa của

hình tượng đó.

Câu 6: Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ “bếp lửa” trong đoạn thơ

vừa chép.

Câu 7: Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu

Câu 8. Hãy kể tên bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình

Ngữ văn lớp 9.

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu Đọc hiểu ngữ văn 9 kì 1, chất lượng (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w