Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành cơ khí tại Vùng KTTĐMT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cơ khí ô tô tại khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam (Trang 80 - 81)

Chỉ tiêu TTHuế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Vùng KTTĐMT Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành cơ khí năm 2012 (%) 1,7 21,4 8,6 51,1 0,8 16,5 27,2 Tốc độ tăng trưởng GTTSX ngành cơ khí giai đoạn năm 2009-2012 (%)

9,0 22,9 31,3 36,3 9,0 26,9 28,4

Phụ lục 20. Phỏng vấn chuyên gia (chuyên ngành)

Họ và tên: Lê Hồi Quốc, Trưởng BQL Khu Cơng nghệ cao TP.HCM Học hàm, học vị: PGS.TS Chun ngành: Cơ khí, tự động hóa

Câu hỏi 1: Quan điểm của Ơng về phát triển ngành cơ khí ơ tơ tại Chu Lai?

Hiện nay, Trường Hải là doanh nghiệp có vai trị dẫn dắt tại Khu KTM Chu Lai. Trường Hải chủ yếu là lắp ráp linh phụ kiện. Các hoạt động CNHT tại đây còn thiếu. Việc Trường Hải tự mình xây dựng mạng lưới linh phụ kiện là điều rất khó khăn, nhất thiết cần có chính sách thu hút đầu tư và liên kết từ chính doanh nghiệp cũng như từ phía cơ quan chính quyền địa phương. Khi gia nhập AFTA, chắc chắn hoạt động lắp ráp sẽ khơng cịn lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, các chính sách thu hút đầu tư ngành cơ khí ơ tơ và CNHT vào khu vực này rất quan trọng. Xác định không thể chỉ thu hút đầu tư cho một mình Trường Hải mà cả khu vực Miền Trung hoặc cả nước. Như vậy mới đảm bảo đủ dung lượng thị trường

Câu hỏi 2: Theo Ông, Quảng Nam nên thực hiện các chính sách gì để phát triển CNHT ngành cơ khí ơ tô địa phương?

Hiện nay, các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Việt Nam rất quan tâm đến sản phẩm kinh kiện, bán thành phẩm. Đây là vấn đề của CNHT. Trọng tâm của CNHT là cắt giảm chi phí, tăng chất lượng và giảm thời gian giao hàng.Vì vậy, Quảng Nam phải xây dựng được chuỗi cung ứng nội địa. Cách tốt nhất là kêu gọi đầu tư nước ngoài FDI, khi đầu tư vào Chu Lai phải liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong nước và cam kết rõ ràng về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương.

Việt Nam chưa có nền tảng cơng nghiệp tốt, đó là các ngành thượng nguồn gồm luyện kim và năng lượng. Thép ngun liệu để làm bulơng, ốc vít cho ơ tơ vẫn phải nhập khẩu; các nhà máy luyện kim nước ngoài đặt tại Việt Nam chủ yếu tận dụng nhân công và giá điện thấp. Một điều quan trọng, thị trường của DN FDI trong CNHT ngành CK là nước ngồi chứ khơng riêng Việt Nam, họ quan tâm đến giá cả nguyên vật liệu cơ bản, ngành gia công khuôn mẫu, chất lượng nguồn nhân lực. Đây là những khâu Việt Nam còn yếu nên CNHT ngành ơ tơ chưa khởi sắc, chúng ta chỉ có thể làm gia cơng ở phân khúc giữa như: SX công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cơ khí ô tô tại khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam (Trang 80 - 81)