D a vào biểu đồ ta thấy lỗi chiếm tỉ lệ gây phế phẩm nhiều nhất là lỗi rớt m c, thứ hai là lỗi rách Blan et v đứng thứ ba là lỗi nhăn, xước cổ lon. Tổng tỉ lệ ba lỗi này chiếm 78.9% trên tổng tỉ lệ các lỗi, cho ta thấy đây chính l ba nguyên nhân phổ biến gây ra hầu hết các lon phế phẩm. Điều n y đúng với nguyên lý Pareto: khoảng 80% kết quả là do 20% nguyên nhân gây ra. Với các con số trên, ta có thể kết luận rằng cần có những giải pháp tập trung cải tiến ba nguyên nhân: rớt m c, rách Blan et cùng nhăn v xước cổ lon để có thể nâng cao năng l c q trình tại nhà máy.
4.2.2 Thơng tin các dạng lỗi thƣờng gặp
Rớt m c - Ink drop
Lỗi rớt m c được gây ra do m c từ khay chứa (In cover) rơi xuống Blanket. Từ vết m c dư trên Blan et sẽ in lên sản phẩm tạo thành vệt màu bất thường, vệt màu có thể to hoặc nhỏ tùy vào vết m c rớt ban đầu. Lỗi n y thường dễ được phát hiện, do có thể dễ dàng kiểm tra bằng mắt. Cũng chính vì thế nó cũng gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếu khách hàng trơng thấy, nó gián tiếp nói lên rằng hệ thống kiểm sốt chất của cơng ty đang tồn tại vấn đề.
33.60 62.80 78.90 88.03 94.74 97.33 98.57 99.55 100.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 Rớt m c Rách
Blanket xước cổ Nhăn, Nhiễm
màu
Nhạt màu
Mất m u Móp lon Nhăn
đáy Dơ Plate
iểu đồ Pareto phân bố các dạng ỗi của on
SỐ LƯỢNG TL TÍCH LŨY (%)
57
Hình 4.8: Lỗi rớt mực
Rách Blanket - Damaged Blanket
Đây cũng l lỗi dễ phát hiện trong quá trình sản xuất. Với thời gian kiểm tra mỗi 15 phút một lần lẽ ra tỉ lệ lỗi này phải thấp nhưng th c tế lại ngược lại, nghĩa l các nhân viên QC đã hơng tn thủ tốt quy trình kiểm sốt chất lượng. Lỗi rách Blanket xảy ra khi lon bị kẹt trong trục quay (Mandrel wheel) của máy Deco khiến lon bị quẹt vào thành trục giữ lon. Trong lúc màu m c in chưa hô sẽ làm Blanket bị rách như hình 4.16 bên dưới.
Hình 4.9: Lỗi rách Blanket
Nhăn, xƣớc cổ - Wrinkle, scratched necker
Lỗi nhăn cổ nếu khơng nặng ta khó có thể nhìn thấy bằng mắt mà phải sờ tay vào cổ lon để cảm nhận và phát hiện. Trên hình 4.17 l trường hợp nhăn cổ nặng, lỗi n y cũng xảy ra ở bước in nhãn lon. Trước mỗi điểm tiếp xúc giữa lon và Blan et đều có một cảm biến để nhận biết lon có nằm trên chuyền hay khơng, cảm biến n y đơi hi bị lệch xuống phía dưới hoặc lệch sang một bên sẽ chạm vào cổ lon, gây nên hiện tượng cỗ bị nhăn, xước.
58
Hình 4.10: Lỗi nhăn, xước cổ
Nhiễm màu - Contaminated color
Đây vẫn là một lỗi xảy ra ở giai đoạn in nhãn. Như đã giới thiệu ở chương 3, máy Deco có 6 khay màu, tại mỗi hay đ ng có một thanh cuộn m c (Former roll) từ khay lên in vào tấm Plate. Lon bị nhiễm màu chính là do thanh cuộn m c khơng lấy được m c. Có hai nguyên nhân để thanh cuộn màu này không lấy được m c: một là trong khay hết m c và nhân viên vận h nh máy Deco chưa thêm; thứ hai, cũng chính l lý do phổ biến hơn, do thanh cuộn m c kẹt m c ở trục quay hoặc bị hỏng. Hình 4.18 cho thấy lẽ ra nền lon bia Tier phải màu xanh dương nhưng ở đây lại là màu trắng vì thanh cuộn m u xanh đã hông hoạt động trong lúc lon n y được in.
Hình 4.11: Lỗi nhiễm màu
Nhạt màu - Light color
Ở mỗi sản phẩm lon nhôm hi được in đều có một bơ sản phẩm mẫu để đối chứng. Bộ sản phẩm mẫu này do khách hàng cung cấp, nó gồm có 3 lon với 3 mức độ m u: M u đậm, màu trung bình và màu nhạt. Lon đạt tiêu chuẩn là lon nằm trong khoảng giao đông từ m u đậm đến màu nhạt, vượt quá giới hạn này khách hàng có thể khiếu nại và trả hàng về. Lon nhạt màu có màu nhạt hơn mức độ cho
59 phép, nguyên nhân gây nên lỗi n y cũng l do thanh cuộn m a không lấy được m c.
Hình 4.12: Lỗi nhạt màu xanh
Móp lon - Dented can
Lon bị móp thơng thường là vì lý do bị kẹp trên máy cắt miệng lon hoặc ở bước làm cổ lon. Ở bước cắt miệng lon, băng chuyền tại máy chỉ cho phép các lon xuống theo một hàng rất dễ bị ùn tắc lon, làm cho lon bị móp. Ở bước làm cổ lon, do phải qua 12 trạm với tốc độ nhanh nên lon thường hay bị kẹt và móp trong giai đoạn này.
Hình 4.13: Lỗi móp lon
Nhăn đáy - Wrinkle dome
Lỗi này xả ra ở bước làm thân lon theo quy trình sản xuất. Máy làm thân lon có 4 đ i dao, trong đó đ i dao thứ tư dùng để l m đáy lon. Đ i dao này có thể bị xước qua lâu ngày sử dụng gây nên vết nhăn ở đáy lon.
60
Hình 4.14: Lỗi nhăn đáy
4.3 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA LỖI
Quá trình sản xuất lon đang trong tình trạng khơng ổn định, nguyên nhân chính là do 3 lỗi: rớt mực, rách Blanket cùng nhăn và xước cổ gây ra. Biểu đồ
nhân quả (5M – 1E) sẽ giúp xác định được nguyên nhân gây ra các lối trên. 5M-1E bao gồm những yếu tố sau:
- M1 (Man): Yếu tố con người, là công nhân vận hành máy móc thiết bị, công
nhân đứng máy…
- M2 (Machine): Là yếu tố máy móc thiết bị sử dụng trong q trình sản xuất, như
máy may, máy chặt vải…
- M3 (Measurement): Là yếu tố đo lường, nghĩa l đề cập đến cách đo các chỉ tiêu
chất lượng, các dụng cụ được sử dụng để đo lường.
- M4 (Method): Là yếu tố phương pháp, phương pháp làm việc có được tiêu
chuẩn hóa hay khơng, có an tồn hay khơng.
- M5 (Material): Là yếu tố nguyên liệu, chất lượng của nguyện liệu đầu vào.
- E (Environment): Là yếu tố môi trường. Môi trường làm việc ảnh hưởng đến
năng suất.
4.3.1 Nguyên nhân gây ra lỗi rớt m c
Với tỉ lệ cao nhất 33,6% trong tổng số các lỗi được kiểm tra tại DC 1. Rớt m c đã l m cho tổng số lượng phế phẩm của nh máy tăng lên rõ rệt, chi phí cho việc giữ sản phẩm trên DC lại để kiểm cũng tăng đột biến. Cá nhân tôi sử dụng biểu đồ nhân quả để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lỗi rớt m c, qua đó xác định đâu là nguyên nhân chính gây ra lỗi này.
61
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ nhân quả phân tích nguyên nhân gây ra lỗi rớt mực
Biểu đồ 4.2 cho thấy toàn bộ nguyên nhân gây ra rớt m c trong quá trình sản xuất. Những nguyên nhân chung gây ra s khác biệt luôn tồn tại trong quá trình, những nguyên nhân này bao gồm các nguồn nhỏ ln hiện diện trong q trình và ảnh hưởng tới tất cả các thành phần của quá trình. Trên th c tế, biểu đồ nhân quả chỉ giúp xác định các nguyên nhân có thể gây ra vấn đề chất lượng, chưa chỉ ra nguyên nhân chính của lỗi rớt m c. Do đó, việc tiếp theo là cần xác định nguyên nhân gốc rễ để đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế đến mức tối ta lỗi rớt m c lặp lại trong quá trình sản xuất.
Về máy móc
Nguyên nhân gây ra bởi máy móc trong trường hợp này là vì khay chứa m c của máy Deco trong lúc vận hành có thể làm rớt m c b o Blan et, lượng m c thừa này sẽ gây nên những vệt màu bất thường trên thân lon. Tuy nhiên, theo quy trình
62 KSCL thì cứ mỗi 15 phút lon sẽ được bộ phận QC kiểm tra một lần nên số lượng lon phế phẩm sẽ không quá lớn nếu bộ phận n y l m đúng quy trình. Chính vì lý do đó nên ta có thể khẳng định đây hơng phải là nguyên nhân chính của lỗi rớt m c.
Về môi trƣờng
Môi trường trong nh máy l môi trường nhiệt cao, đặc biệt là trong mùa nắng nóng. Nhiệt độ tại nhà máy có thể lên đến 41oC – 43oC, điều này sẽ làm ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất làm việc của nhân viên. Một phần của làm nhân viên cảm thấy nóng là do trong cơng ty khơng có nhiều quạt gió, nh máy thì ln ín để đảm bảo vệ sinh an tồn th c phẩm, tránh cơn trùng xâm nhập. Môi trường làm việc khơng những nóng bức mà còn ồn ào do có rất nhiều máy đang hoạt động song song. Nhân viên có thể đi ra ngo i để tránh cái nóng, lúc này nếu có lon lỗi xuất hiện họ sẽ khơng kịp thời có h nh động ngăn chặn. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến lỗi rớt m c, khơng là ngun nhân chính.
Về con ngƣời
Yếu tố con người ln là yếu tố phức tạp và có dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố gián tiếp khác:
- Ý thức tránh nhiệm l điều phải kể đến đầu tiên, có một số trường hợp nhân viên phát hiện lỗi rớt m c, lẽ ra h nh động đầu tiên chúng ta nên làm theo quy trình KSCL là cho dừng DC và giữ riêng các lon từ sau giai đoạn phát sinh lỗi để kiểm tra, thì họ khơng dừng máy. Hậu quả gây nên là tạo ra hàng loạt lon gây nên phế phẩm. Đó l hi nhân viên hơng l m việc theo quy trình KSCL, chưa kể có lúc họ cịn sử dụng điện thoại quên cả nhiệm vụ của mình. Theo quan sát cá nhân trong quá trình th c tập tại nhà máy, tơi vẫn thấy trường hợp n y thường xuyên tái diễn.
- Sức khỏe của nhân viên cũng l một nguyên nhân khiến họ lơ l trong hi th c hiện nhiệm vụ của mình. Khi họ mệt mỏi, chắc chắn hiệu suất làm việc của họ sẽ giảm đi so với khi khỏe mạnh.
- Nói về tinh thần, những lúc nhân viên khơng tập trung hoặc trò chuyện trong lúc làm việc cũng có thể gây nên sơ suất trong việc kiểm tra lon.
- Kỹ năng cũng quan trọng khơng kém, nếu có kinh nghiệm để phát hiện ra được lỗi sẽ giúp tiết kiệm thời gian và hạn chế tỷ lệ sản phẩm lỗi. Đôi hi, với tình tình nhân s tại cơng ty có s thay đổi, nhiều QC mới được tuyển dụng nên khơng có kinh nghiệm do hơng được đ o tạo cũng l m ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
63 Tóm lại, ở nguyên nhân gây ra lỗi rớt m c, nguyên nhân về con người chính là ngun nhân chính yếu gây nên phế phẩm. Nếu có thể kiểm sốt tốt con người, các lỗi trong giai đoạn in nói chung sẽ khơng trở nên nghiêm trọng như th c tại.
4.3.2 Nguyên nhân gây ra lỗi rách Blanket
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ nhân quả phân tích nguyên nhân gây lỗi rách Blanket
Với tỉ lệ 29,2% trong tổng số lỗi, lon rách Blan et cũng bao gồm các nguyên nhân về máy móc, mơi trường v con người. Tuy nhiên do nguyên nhân gây nên cũng tại giai đoạn in nhãn lon nên hai nguyên nhân về môi trường v con người là hoàn toàn giống với nguyên nhân ở lỗi rớt m c. Chỉ có nguyên nhân máy móc là khác biệt trong trường hợp này:
64
Về máy móc
Máy ở đây cũng l máy Deco nhưng bộ phận ta quan tâm tới khi phát hiện lỗi rách Blanket là bộ phận trục quay (Mandrel wheel) của máy. Lon bị quẹt vào thành trục giữ lon, màu m c in trong lúc chưa hô bị mất đi hi va chạm vào thành trục bị mất đi tạo thành lỗi rách Blanket.
Cũng với thời gian mỗi 15 phút bộ phận QC sẽ kiểm tra lon một lần nên nguyên nhân máy móc khơng làm ảnh hưởng nhiều đến số lượng phế phẩm. Nguyên nhân chính yếu vẫn l con người, cần một đội ngũ nhân viên có iến thức chun mơn và kỹ năng tốt, quan trọng hơn cả là phải có ý thức tinh thần trách nhiệm, khơng vì lợi ích riêng mà làm hỏng việc chung.
4.3.3 Nguyên nhân gây ra lỗi nhăn và xƣớc cổ
65 Tỉ lệ lon bị nhăn v xước cổ đứng thứ ba, chiếm 16.1%. Tương t với hai lỗi rớt m c và rách Blan et, nguyên nhân gây nên nhăn v xước cổ lon cũng tại giai đoạn in nhãn lon nên có hai nguyên nhân về môi trường v con người ở lỗi rớt m c và lỗi rách Blanket. Nguyên nhân cịn lại là ngun nhân về máy móc:
Về máy móc
Nguyên nhân về máy móc dẫn đến lỗi này là khi cảm biến của máy Deco bị lệch và chạm và cổ lon làm lon bị nhăn hoặc xước cổ. Biện pháp cho dừng máy và chỉnh lại cảm biến có thể th c hiện dễ dàng sau mỗi 15 phút kiểm tra lon in. Vậy nên, nguyên nhân con người vẫn được cho là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên lỗi xước cổ.
Qua phân tích ba nguyên nhân phổ biến gây nên phế phẩm trên, ta rút ra được kết luận chung rằng: con người chính là nguyên nhân sâu xa tạo nên hồi hết các phế phẩm. Ý kiến khảo sát từ bộ phận QA cũng l con người nguyên nhân cốt lỗi. Vậy ta phải tập trung tìm kiếm các giải pháp để kiểm soát tốt hơn nguồn nhân l c, đảm bảo hồn thiện hơn quy trình KSCL tại giai đoạn in nhãn lon nói chung, cũng như tại nhà máy nói riêng.
4.4 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Mọi hoạt động chất lượng đều hướng đến mục đích để sản phẩm, dịch vụ ngày càng tốt hơn v ho n thiện hơn. Đó hơng chỉ là mục tiêu của riêng CROWN Sài Gòn mà các doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh đều ý thức được điều đó. Các hoạt động chất lượng th c hiện tốt không chỉ tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp mà cịn tạo nên thương hiệu cho chính cơng ty. Trong đó, đặc biệt quan trọng là cải tiến chất lượng.
Việc phòng ngừa các vấn đề thì tốt hơn l hy vọng phát hiện và khắc phục chúng, điều này có lợi cho khách hàng và nhà cung cấp. Vấn đề cụ thể trong luận văn n y l mong muốn khắc phục và phòng ngừa ba lỗi gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng lon đó l : Rớt mực, rách Blanket, nhăn và xước
cổ lon. Những lỗi này xuất phát chủ yếu từ con người. Ba lỗi này chiếm tới 78.9%
trong tổng số các lỗi. Muốn vậy, nhà quản lý phải cải tiến quy trình sản xuất ra sản phẩm đồng nhất tại mọi thời điểm. Và việc sử dụng kỹ thuật thống kê là một công cụ rất mạnh cho phép giảm thiểu các sản phẩm hư hỏng, d a vào các nguyên nhân gây ra ba lỗi trên để đưa ra một số giải pháp của cá nhân tôi để khắc phục lỗi cho quy trình sản xuất lon nhơm tại DC 1 trong thời gian th c tập tại đây.
Một doanh nghiệp muốn đạt được thành cơng trong quản lý chất lượng địi hỏi s hợp tác giữa các cấp, các bộ phận với nhau, hợp tác để cùng nhau vì lợi ích chung của công ty. Một trong những hó hăn của công ty là: Bộ phận sản xuất
66 thường có quyền lớn hơn bộ phận chất lượng, bộ phận sản xuất chỉ quan tâm đến chỉ tiêu sản lượng, trong khi bộ phận chất lượng chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm và loại bỏ những sản phẩm hông đạt chất lượng. Hai bộ phận n y thường xảy ra mâu thuẫn ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của cả hai bên.
4.4.1 Giải pháp đào tạo cho công nh t
Công nhật thiếu kinh nghiệm, tay nghề là hậu quả của chương trình đ o tạo nhân l c của cơng ty cịn yếu kém. Với tình hình biến động nhân s như hiện nay, việc cơng nhân mới đưa v o liên tục thì nhà máy cần phải mở chương trình đ o tạo