CHƢƠNG 3 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
3.2 MƠ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT LON
3.2.22 Quấn ni-lông Wrapper
Các kệ lon sau hi được buộc dây chặt sẽ được chuyển qua máy quấn ni-lông. Cụ thể ở đây l lớp màng nh a PVC được quấn bên ngồi với mục đích bảo vệ lon khỏi nhiễm bẩn hoặc các tác nhân tấn cơng từ bên ngồi.
Hình 3.22: Pallet lon thành phẩm được quấn lớp ni-lơng bảo vệ bên ngoài
Yêu cầu:
- Quấn lớp ni-lơng phải che kín khít tồn bộ lon bên trong và phải đủ độ căng. - Đảm bảo lon không bị rơi hỏi kiện, giảm thiểu lượng lon bị trầy xước, móp …
45
3.2.23 Nh p kho – Ware house
Đây l bước cuối cùng trong quy trình sản xuất, các kệ lon thành phẩm sẽ được xe nâng xếp vào kho thành phẩm, chờ giao cho khách hàng.
Yêu cầu: Kệ lon chỉ được xếp cao tối đa 3 ệ và xếp ngay ngắn theo hàng.
Hình 3.23: Pallet lon được xếp ngay ngắn theo hàng trong kho
Yêu cầu chung cho các bước sau khi sấy lon đến bước đóng lon thành kệ:
Giảm thiểu xuống mức có thể chấp nhận được các nguy cơ có thể gây mất vệ sinh cho lon như dị vật, côn trùng rơi v o trong lon hi lon được vận chuyển trên các băng tải hở.
46
CHƢƠNG 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Trên th c tế, dây chuyền sản xuất lon của công ty LD TNHH CROWN Sài Gòn đã l một hệ thống hiện đại trong khu v c Châu Á – Thái Bình Dương, cũng như trên thế giới nói chung. Hầu hết các giai đoạn đều được th c hiện t động, các bước kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng có các cơng cụ hỗ trợ thích ứng, chu trình bảo trì bảo dưỡng tại nh máy cũng được th c hiện triệt để định kỳ hàng tháng, h ng quý v h ng năm,... Một điểm nhấn về q trình kiểm sốt chất lượng tại công ty được xác định khi nhà máy bắt đầu c i đặt hệ thống kiểm sốt quy trình bằng thống kê – SPC. Hệ thống này giúp việc phát hiện lỗi ngồi vùng kiểm sốt tốt hơn, chất lượng kiểm tra xác th c và hiệu quả hơn, từ đó l m cơ sở để xác định nguyên nhân chính gây nên phế phẩm, mục đích cuối cùng vẫn là tìm ra giải pháp tối ưu, nâng cao năng suất của nhà máy.
Tuy nhiên, bên cạnh những thơng tin khả quan trên vẫn cịn đó các sản phẩm lỗi, cịn đó những phàn nàn từ khách hàng; trong mục 6 tiêu chất lượng được trình bày ở mục 1.2.3.2 chương 1, mục tiêu giới hạn số lần phàn nàn từ khách hàng là bé hơn hoặc bằng 24 lần, đây hông phải là một con số nhỏ vì trung bình là 2 lần phàn nàn/tháng. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây l tại sao ban lãnh đạo công ty, họ hông đặt ra mục tiêu với những con số thuyết phục hơn? Q trình kiểm sốt chất lượng tại nhà máy đã thật s chặt chẽ? Câu trả lời chắc hẳn mỗi ai trong chúng ta đều biết, để đạt được danh nghĩa “Quy trình iểm sốt hồn thiện” thật s rất khó. Trong khi khách hàng yêu cầu sản phẩm phải ng y c ng đẹp mắt, thời gian sản xuất ngày càng ngắn lại để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng cao; Nh cung cấp yêu cầu tăng giá nguyên vật liệu đẩy giá thành sản xuất tăng theo; Môi trường tài nguyên lên tiếng trước nguy cơ cạn kiệt đòi hỏi ta phải sản xuất tiết kiệm,... Để giải quyết tất cả các sức ép trên buộc ta phải xem xét lại từ quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm hiện tại, tìm ra những lỗi cơ bản, phân tích ngun nhân gây ra lỗi và tìm ra giải pháp khắc phục, nâng cao năng l c sản xuất của công ty cũng như đáp ứng sợ mong mỏi của xã hội.
4.1 QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Khi nắm kỹ về quy trình kiểm sốt chất lượng, ta sẽ dễ dàng phát hiện được giai đoạn nào là nguyên nhân của các lỗi gây phế phẩm. Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm lon được xây d ng bám sát theo quy trình sản xuất lon, để đảm bảo kiểm tra và phát hiện chính xác những lỗ hỏng xuất phát ở giai đoạn nào của quá trình sản xuất. Quy trình kiểm sốt chất lượng lon bao gồm 23 bước:
47
ƣớc 1: Chuẩn bị nhôm cuộn – Alum coil
Theo bảng chứng nhận chất lượng sản phẩm – COA của nhà sản xuất nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu khi nhận hàng.
Kết quả kiểm tra phải được lưu lại trên phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm (Phụ lục 1).
ƣớc 2: L t cuộn nhôm – Coil car
Kiểm tra bằng cách quan sát các biểu hiện hơng bình thường như có nghi ngờ hơng đảm bảo vệ sinh (có mùi lạ hay có các dị vật bám trên bề mặt nhôm) hay bề mặt nhôm bị hư hỏng.
Kết quả kiểm tra vẫn được phải được lưu tại phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm.
ƣớc 3: Tiếp và giở cuộn nhôm – Uncoiler
Quan sát chất lượng bề mặt nhôm và chất lượng lớp dầu phủ sẵn (Post Lube) trong quá trình sử dụng v lưu ết quả vào phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check
sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm.
ƣớc 4: Phủ dầu bôi trơn ên bề mặt nhôm – Lubricator
Kiểm tra bằng cách quan sát bằng mắt và cân trọng lượng dầu bởi cân phân tích.
Hình 4.1: Cân phân tích điện tử dùng để cân trọng lượng dầutrên tấm nhôm / lon nhôm
48 Kết quả kiểm tra được nhập v o máy tính v lưu lại trên phiếu kiểm tra Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm.
ƣớc 5: D p phôi – Cupper
Kiểm tra chất lượng Cup về 3 tiêu chí:
- Khối lượng dầu trên Cup: Kiểm tra với tầng suất 8 giờ/lần, mỗi khi thay cuộn
nhôm mới và sau khi cuộn nhôm mới bắt đầu hoạt động ổn định.
- Kiểm tra độ răng cưa trên mép Cup sau mỗi lần bắt đầu cuộn nhôm mới.
- Kiểm tra bằng mắt các lỗi như: Dợn sóng, nếp nhăn, xước do hn, đáy bị căng
hoặc biến dạng, ba via trên miệng Cup, dát quá mỏng.
Hình 4.2: CUP - Sản phẩm từ máy dập cốc được kiểm tra mỗi 8 giờ/lần
Kết phải kiểm tra Cup tiếp tục được lưu trong phiếu Coil / Cup quality check sheet – Kiểm tra chất lượng cuộn nhôm / cốc nhôm.
ƣớc 6: Làm thân lon – Body maker
Kiểm tra độ dày thành lon v độ d y đáy lon bởi máy TRAC, kết quả kiểm tra được nhập vào hệ thống máy tính của hệ thống quản lý chất lượng.
49
ƣớc 7: Xén miệng lon – Trimmer
Kiểm tra chất lượng lon bằng các dụng cụ đo chuyên dụng, kết quả kiểm tra được nhập vào hệ thống máy tính của hệ thống quản lý chất lượng. Các ích thước cần kiểm tra như:
- Cân nặng của lon được kiểm tra 8 giờ/ lần và lấy 2 lon mẫu trên mỗi máy làm thân lon.
- Chiều cao phần cả thân lon, thân lon trước, thân lon sau và chiều sâu của đáy lon được đo mỗi 4 giờ/lần bởi máy TRAC.
Ngồi ra, một số đặc tính cần kiểm tra bằng mắt để loại bỏ ngay nếu phát hiện như: có vết trầy xước, vết cắt hỏng, bi via trên miệng lon, méo hoặc móp lon, có lỗ mọt,…
ƣớc 8: Rửa lon – Washer
Kiểm tra nồng độ, các thông số khác của hóa chất tại từng bể rửa lon, chất lượng nước DI, kiểm soát nhiệt độ của các bể rửa, độ sạch của lon (4 giờ/lần) và áp suất phun (8 giờ/lần).
Kết quả kiểm tra được nhập vào hệ thống máy tính và phiếu kiểm tra Washer bodymaker coolant – Kiểm tra dầu làm mát của máy làm thân lon và hệ thống rửa lon.
ƣớc 9: Sấy khô lon – Drier
Kiểm tra chất lượng xử lý bề mặt nhôm (Muffle và Dome Staining Test) và các loại lỗi khác có thể quan sát bằng mất được như: xước bề mặt, có lỗ thủng, cịn dính dầu, có nước bẩn bám, có răng cưa hoặc gợn sóng…
Sau bước kiểm tra bằng mắt, lon được đưa v o lò luộc ở nhiệt độ 70ºC trong 20 phút. Những lon hông đạt yêu cầu sẽ bị đổi màu.
50 Kiểm sốt nhiệt độ lị sấy bằng Recorder ghi nhiệt độ t động.
Kết quả vẫn được lưu lại trên biểu mẫu tra Washer bodymaker coolant – Kiểm tra dầu làm mát của máy làm thân lon và hệ thống rửa lon.
ƣớc 10: In nhãn – Decorator
Kiểm tra chất lượng nhãn, lớp phủ bảo vệ (Vanish) và các loại lỗi có thể quan sát được bằng mắt như: tôn m u trong giới hạn cho phép, phân bố màu m c in, sọc dọc hoặc ngang, …với tần suất 30 phút/lần.
Hình 4.5: Nhân viên QC kiểm tra chất lượng lon bằng mắt.
Kết quả kiểm tra được lưu lại trên máy tính của hệ thống quản trị chất lượng và biểu mẫu Decorate visual check - Kiểm tra bằng mắt lớp sơn về màu sắc lớp sơn
phủ ngoài lon.
ƣớc 11: Phủ lớp bảo vệ đáy on – BRC
Kiểm tra lớp phủ bảo vệ bằng dung dịch Đồng – Sunphát (CuSO4) 1 giờ/lần. Kiểm tra độ trượt (Mobility) của lớp phủ bằng đồng hồ ma sát.
Kết quả kiểm tra tiếp tục được lưu lại trên máy tính của hệ thống quản trị chất lượng và biểu mẫu Decorate visual check - Kiểm tra bằng mắt lớp sơn về màu sắc
lớp sơn phủ ngoài lon.
ƣớc 12: Sấy khơ lớp phủ ngồi - Pin oven
Kiểm tra độ khô của lớp phủ Vanish bằng phương pháp Rub Test (lau bằng dung dịch MEK). Phương pháp n y được th c hiện bằng cách dùng hăn sạch thấm dung dịch MEK, ta cuộn chặt hăn v lau mạnh trên nhãn lon 50 chu kỳ lên và xuống liên tục. Nếu nhãn lon khơng bị nhám, nhịe hoặc mất m u nghĩa l độ bám của lớp Vanish đạt yêu cầu. Ta th c hiện kiểm tra Rub Test 8 giờ/lần.
51 Kiểm tra nhiệt đọ lò sấy bằng Recorder ghi nghiệt t động.
Kết quả kiểm tra được nhập vào hệ thống máy tính.
ƣớc 13: Phun Lacquer – LSM
Sau hi được sấy khô, ở công đoạn tiếp theo ta sẽ kiểm độ d y/độ phận bố và khả năng bám dính của lớp phủ Lacquer cùng mức độ lộ nhôm sau mỗi lần thay một bể chứa Lacquer mới.
Kết quả cũng được nhập vào hệ thống máy tính của hệ thống kiểm sốt chất lượng.
ƣớc 14: Sấy khô lớp phủ trong – IBO
Kiểm tra độ khô của lớp phủ Lacquer bằng phương pháp Rub Test như iểm tra ở lò sấy lớp phủ ngo i, nhưng với tần suất lặp lại thường xuyên hơn là 4 giờ/lần. Mỗi lần ta lấy mẫu 2 lon/máy Spray để kiểm tra thí nghiệm này.
Kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu Decorate visual check - Kiểm tra bằng mắt lớp sơn về màu sắc lớp sơn phủ ngoài lon.
ƣớc 15: Làm cổ lon – Necker
Kiểm tra mức độ lộ nhôm bằng thiết bị điện phân 4 giờ/lần và các lỗi quan sát được bằng mắt như: Trầy cổ lon, hư lon, dư sáp, nếp gấp ở cổ, dơ lon,… với tần suất mỗi giờ một lần, mỗi lần 4 lon.
Hình 4.6: Thiết bị đo độ điện phân Talco Powder
52
ƣớc 16: Tạo vành lon – Flanger
Kiểm tra các ích thước cổ lon, bề rộng thành lon và chiều cao thành lon với tần suất 4 giờ/lần/trạm máy. Ở đây, máy l m cổ lon có 12 trạm máy nên mỗi lần kiểm tra ta đều phải lấy lon từ mỗi trạm để đo ích thước.
Kiểm tra bằng mắt các lỗi: Hư gờ lon, nám, có bậc, hình bầu dục, thủng lỗ,… Kiểm tra độ nhiễm bẩn (do dầu, mỡ) trên bề mặt bên trong lon bằng cách sử dụng thiết bị Talco Powder (Hình 4.10).
Kết quả kiểm tra qua thiết bị Talco Powder sẽ t động lưu v o hệ thống máy tính.
ƣớc 17: Kiểm tra bằng ánh sáng – Light tester
Kiểm tra độ nhạy của máy kiểm tra lon bằng ánh sáng 4 lần/ca và thống kê số lon hỏng bị loại ra sau mỗi giờ. Mỗi lần kiểm tra, mẫu là 12 lon.
Kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu Light tester sensitivity monitor – Kiểm tra độ nhạy của màn hình máy kiểm tra lon bằng ánh sáng.
ƣớc 18: Kiểm tra bằng Camera – Pressco
Kiểm tra độ nhạy của máy kiểm tra lon bằng Camera 2 lần/ca và thống kê số lon hỏng bị loại ra sau mỗi giờ. Mỗi lần ta lấy mẫu 6 lon để kiểm tra.
Kết quả kiểm tra được ghi vào biểu mẫu Pressco sensitivity monitor – Kiểm tra độ nhạy của màn hình máy kiểm tra lỗi trên thân lon.
ƣớc 19: Kiểm tra nhãn lon – Label verifier
Tương t như máy iểm tra lon bằng Camera, ta kiểm tra mẫu 6 lon cho máy kiểm nhãn lon, nhưng tần suất kiểm tra ít hơn máy iểm tra lon bằng Camera, chỉ 1 lần/ca. Ngồi ra ta cịn kiểm tra sau mỗi lần đổi nhãn lon.
ƣớc 20: Đóng on ên kệ - Palletizer
Kiểm tra định kỳ một số tiêu chuẩn quan trọng của lon như: độ hở nhôm, độ chịu áp l c của đáy lon (Buckle strength), khả năng chịu tải trong của lon (Axial load),…
- Độ chịu áp l c của đáy lon: Lon có khả năng chịu được áp suất dưới 90 psi, nhưng giới hạn kiểm sốt của lon vẫn có thể đạt 95 psi . Ví dụ ở hình 4.13a cho ta thấy đáy lon bị phù lên áp l c m lon đang chịu là 102.3 psi. Thông số này được kiểm tra với tấn suất 4 giờ/lần, 2 lon/lần.
- Khả năng chịu tải trong của lon: Lon có thể chịu được tải trọng bé hơn 90 Kg, tuy nhiên giới hạn kiểm sốt của lon có thể lên đến 105 Kg. Hình 4.13b là một ví
53 dụ khi lon chịu quá tải trọng (108 Kg) nên đã bị móp. Giống với kiểm tra độ chịu áp l c của đáy lon, ta kiểm tra thông số này 4 giờ/lần, 2 lon/lần.
a b
Hình 4.7: a) Kiểm tra độ chịu áp lực của đáy lon b) Kiểm tra khả năng chịu tải trọng của lon
Kiểm tra xác suất bằng mắt thường xuyên và liên tục các lỗi có thể quan sát được như: bụi bẩn, nhòe màu, méo bẹp. Tần suất mỗi giờ một lần và lấy mẫu ngẫu nhiên 50 lon cho mỗi lần kiểm tra.
Kết quả kiểm tra được nhập vào máy tính của hệ thống quản trị chất lượng và biểu mẫu Finish can inspection palletiser – Kiểm tra lon thành phẩm tại khu vực đóng Pallet.
ƣớc 21: Buộc dây – Strapper
Ta kiểm tra tất cả các Pallet thành phẩm về độ chặt của dây buộc.
ƣớc 22: Quấn ni-lông – Wrapper
Ta tiếp tục kiểm tra lớp ni-lông quấn bên ngoài xem lớp bảo vệ này về độ căng v độ kín, kiểm tra tất cả các Pallet sản xuất được.
ƣớc 23: Nh p kho – Ware house
Kiểm tra khu v c nhập kho (khu v c xuất khẩu, khu v c xuất hàng trong nước) trước hi đưa h ng xuống nhà kho.
54 Kiểm tra bằng mắt các Pallet lon trước khi xuất hàng, phải luôn mở đèn sáng khi kiểm tra. Chú ý các lỗi: lon in ngược, lon dơ do dính dầu mà không thể rửa sạch, lon nhăn đáy/nhăn miệng, lon bị bầm, móp, thủng, mất màu, nhạt màu, nhịe m u,…
Kết quả kiểm tra luu vào phiếu kiểm tra Finish can inspection at warehouse – Kiểm tra lon thành phẩm tại kho (Phụ lục 3).
55
4.2 PHÂN BỐ CÁC DẠNG LỖI GÂY PH PHẨM
Đối với một dây chuyền sản xuất qua nhiều công đoạn phức tạp như dây chuyền sản xuất lon, sẽ có rất đa dạng các lỗi gây phế phẩm. Vì thế việc tìm ra các nguyên nhân dẫn đến phế phẩm lại c ng hó hăn, trong hi đó l việc làm nhất thiết để cải thiện quá trình và giảm thiểu tỉ lệ lỗi. Hơn nữa nếu ta cứ khắc phục tràn lan các lỗi, khơng có kế hoạch cụ thể, hơng có cơ sở rõ r ng thì hó m đạt được