Cơ sở kỹ thuậ t công nghệ

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý môi trường (Trang 26 - 30)

- Sự phát triển của công nghệ môi trường trong lĩnh vực xử lý chất thải ( xử lý chất thải rắn , lỏng , nước , khí ) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng . Có thể nói tiềm lực kỹ thuật và cơng nghệ của lồi người trong giai đoạn hiện nay cho phép xử lý tất cả các dạng ô nhiễm phát sinh từ mọi hoạt động phát triển của con người . Tuy nhiên , bản thân môi trường tự nhiên luôn là một cỗ máy xử lý khổng lồ và hoạt động liên tục kể cả khi chưa xuất hiện loài người . Mặt khác , con người có thể điều chỉnh được số lượng và tính chất các loại chất thải ngay trong quá trình sản xuất của mình nờ cơng nghệ và kỹ thuật . Do vậy , cần phải có các phương thức quản lý tối ưu dựa trên các khả năng trên của môi trường và hoạt động sản xuất của con người .

- Sự phát triển của kỹ thuật , máy móc trong việc xử lý , đo đạc , đánh giá các thông số môi trường . Nhưng do nhiều nguyên nhân . giá thành của kỹ thuật và thiết bị liên tục thay đổi . Tronh khi đó hoạt động sản xuất thường phát triển theo các xu thế của thị trường dẫn đến chỗ chỉ những loại công nghệ và thiết bị mang lại hiệu quả kinh tế thuần tuý mới được sử dụng . Vì vậy cần có hoạt động quản lý mơi trường để điều tiết khả năng ứng dụng cơng nghệ và thiết bị có lợi cho mơi trường sống của tồn nhân loại hiện tại và trong tương lai .

- Sự phát triển các ứng dụng thông tin dự báo mơi trường : GIS , mơ hình hố , quy hoạch mơi trường , EIA , kiểm tốn mơi trường . Các ứng dụng trên không nằm trong một hệ thống các ngành khoa học và cơng nghệ đã có , liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội khác , Các giải pháp tối ưu có thể có được từ các nghiên cứu trên chỉ có thể triển khai ra thực tế thơng qua các biện pháp quản lý môi trường tổng thể của địa phương , ngành , quốc gia , khu vực và quốc tế .

- Sự phát triển của các loại công nghệ sạch , công nghệ khơng có phế thaỉ , tái chế phế thải . Đây là những phương hướng được định hình của một ngành

kinh tế mới của lồi người - ngành cơng nghiêpû mơi trường . Quản lý môi trường trong tương lai có thể trở thành cơ sở khoa học cho sự phát triển của ngành công nghiệp môi trường như kỹ thuật vi điện tử và phương pháp tính tốn đối với ngành công nghệ tin học hiện nay .

- Tất cả những nhận xét trên đây cho phép kết luận rằng : ngày nay có đủ điều kiện để xem quản lý môi trường là một chuyên ngành khoa học quan trọng của khoa học mơi trường có chức năng quản lý tổng hợp các hoạt động phát triển của con người đảm bảo duy trì và bảo vệ chất lượng mơi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất , cả hiện tại và tương lai .

2.2.3 CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Cơ sở kinh tế của quản lý mơi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và được điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng tơí mơi trường thơng qua các cơng cụ kinh tế .

+ Trong nền kinh tế thị trường , hoạt động phát triển và sản xuất ra của cải vật chất được diễn ra dưới sức ép của trao đổi hàng hoá theo giá trị . Loại hàng hố có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được ưu tiên tiêu thụ . Trong khi đó , loại ngược lại khơng có chỗ đứng . Vì vậy , nếu dùng các biện pháp và cơng cụ kinh tế , chúng ta có thể định hướng được sản xuất và tiêu thụ , hay nói cách khác , chúng ta điều khiển được các hoạt động sản xuất có tác động đến mơi trường .

+ Các công cụ kinh tế rất đa dạng , nhưng chủ yếu gồm : *Thế các loại * Lệ phí và phí mơi trường . * Cota ô nhiễm . * Hệ thống đặt cọc và hoàn trả. * Nhãn sinh thái . * Trợ cấp và xử phạt .

* Hệ thống tiêu chuẩn ISO .

2.2.4.CƠ SỞ LUẬT PHÁP CỦA QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Luật quốc tế về mơi trường Luật quốc tế về mơi trường

Q trình hình thành .

*Vào cuối thế kỉ XIX đã xuất hiện một số điều ước song phương và đa phương về một số khía cạch nào đó của mơi trường quốc tế , ví dụ : các điều

ước về nguồn nước liên quan đến sông , hồ biên giới , quyền đánh cá ở các sông , hồ quốc tế như sông Gianh và các sông có giá trị quốc tế khác ở châu Âu .

*Đầu thế kỉ XX có một số điều ước về bảo vệ mơi trường một số lồi động vật có giá trị thương mại như cơng ước 1902 về bảo vệ các lồi chim hữu ích cho nơng nghiệp và Hiệp ước 1911 về giữ gìn và bảo vệ lồi hải cẩu có lơng . *Vào những năm 30 và 40 của thế kỉ này xuất hiện một số công ước về bảo tồn và giữ gìn hệ thống thực vật như cơng ước Ln Đơn 1933 về giữ gìn hệ động vậttrong trạng thái tự nhiên của chúng , công ước Washington 1940 về bảo vệ tự nhiên và đời sống sa mạc ở Tây Bán Cầu.

*Vào những năm 50 - 60 xuất hiện các điều ước về trách nhiệm quốc gia đối với thiệt hại do tai nạn hạt nhân gây ra và công ước quốc tế 1954 về ngăn chặn ô nhiễm dầu .

*Cuối những năm 60 , một loạt các điều ước quốc tế về môi trường liên quan đến trách nhiêmû dân sự đối với ô nhiễm dầu và kiểm sốt ơ nhiễm ở biển Bắc được ký kết . Bên cạnh sự gia tăng về số lượng , phạm vi điều chỉnh của các điều ước quốc tế mở rộng hơn nhiều từ chỗ xử lý vấn đề ô nhiễm qua biên giới , đến chỗ xử lý ơ nhiễm trên phạm vi tồn cầu ; từ chỗ chỉ bảo tồn các loài động vật cụ thể nào đó đến việc bảo tồn hệ sinh thái ; từ chổ chỉ kiểm soát việc đổ chát thải ra sông , hồ quốc tế đến chỗ quản lý khu vực ; từ chỗ chỉ xây dựng các hoạt động trong phạm vi tài phán quốc gia đến chỗ xây dựng các qui định điều chỉnh cả các hoạt động của quốc gia ở những vùng ngoài vùng tài phán quốc gia . Theo tính tốn , đến cuối năm 1992 , đã có 840 văn bản pháp lý quốc tế về bảo vệ môi trường hoặc liên quan đến môi trường .

* Hội nghịLiên Hiệp Quốc về môi trường và phát triển năm 1992 tại Riơ là một bước tiến mới trong việc hình thành luật pháp Quốc tế về môi trường . Với sự có mặt của 187 quốc gia trong đó có 118 nguyên thủ quốc gia , Hội nghị đã đưa vấn đềì ơ nhiễm mơi trường thành một vấn đề pháp lý trong quan hệ quốc tế .

* Hội nghị Riô 92 +5 họp tại Mỹ năm 1997 là một bước kiểm điểm tình hình thực hiện sau Riơ 92 . Tuy chưa thành công như mông muốn , nhưng đã góp phần tích cực vào cơng tác bảo vệ mơi trường tồn cầu . Như vậy , cho dến nay đã có hàng nghìn cơng ước và hội nghị quốc tế về môi trường .

Chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm luật Quốc tế về mơi trường . Có thể tạm thời đưa ra một địng nghĩa sau :

“ Luật Quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc , quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn , loại trừ thịt hại do các nguồn khác nhau gây ra cho mơi trường thiên nhiên ngồi phạm vi tài phán quốc gia . “

Với định nghĩa trên :

* Luật quốc tế về mơi trường chỉ chú ý khía cạnh bảo vệ , bảo tồn mơi trường có hiệu quả mà chưa quan tâm đến hợp tác và phát triển bền vững . * Luật quốc tế về môi trường là một nghành của công pháp quốc tế . Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế về môi trường :

*Các mối quan hệ giữa các quốc gia về môi trường :

* Các mối quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác về môi trường , giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế .

* Quan hệ về môi trường là quan hệ giữa các cá thể trong việc sử dụng môi trường , bảo vệ môi trường .

Chủ thể của luật quốc tế về môi trường : * Các quốc gia

* Các dân tộc đang đấu tranh giành dộc lập .

* Các tổ chức liên chính phủ , kể cả tổ chức Liên Hiệp Quốc . Phạm vi điều chỉnh gồm môi trường và tài nguyên thiên nhiên

* Môi trường : bao gồm trái đâït và môi trường xung quanh trái đất , các đại dương , vũ trụ và khoảng không vũ trụ gần trái đất , các nguồ thiên nhiên , các động thực vật trên trái đất ...

* Tài nguyên thiên nhiên :

- Tài nguyên thiên nhiên nằm dưới quyền tài phán của quốc gia , do quốc gia có tồn quyền sử dụng và bảo vệ .

- Tài nguyên thiên nhiên nằm dưới quyền tài phán của hai hay nhiều quốc gia như : sông, hồ , các loại động vật di cư , các hệ sinh thái ở biên giới , các mỏ khoáng sản ...

- Tài nguyên thiên nhiên nằm ngoài quyền tài phán của quốc gia như biển ngoài vùng lãnh thổ quốc gia như Châu Nam Cực , vũ trụ .

Nguồn tư liệu của luật quốc tế về môi trường :

* Tập quán quốc tế được hình thành trên cơ sở thực tiễn liên tục , nhất quán của các quốc gia công nhận và chấp nhận ràng buộc họ về mặt pháp lý .

* Các phán quyết của toà án quốc tế , các trọng tài quốc tế , các nghị quyết , quyết định của các tổ chức quốc tế .

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý môi trường (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)