Giá trị các chỉ tiêu JN (MWh), Jf (kgthan/kWh) từ kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu Phương pháp nhận dạng và hiệu chỉnh các mạch vòng điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than phun (Trang 86 - 95)

Chế độ JN Tăng tải JN Ổn định JN Giảm tải Jf

Phối hợp 3,516 0,003 1,840 0,408

Lò hơi theo tuabin 5,521 0,484 4,709 0,424

Tuabin theo lò hơi 8,886 0,588 9,286 0,416

Như vậy, ta thấy chỉ tiêu bám lượng đặt công suất của chế độ điều khiển phối hợp tốt nhất sau đó đến lị hơi theo tuabin và kém nhất là tuabin theo lò hơi ở cả 3 khoảng tăng-giảm tốc. Mức độ tiêu thụ nhiên liệu của chế độ điều khiển phối hợp ít nhất và lò hơi theo tuabin là nhiều nhất.

Nghiên cứu đã xây dựng thành cơng mơ hình điều khiển tổ máy nhiệt điện đốt than công suất 622,5MW, sử dựng mơ hình để nghiên cứu ba chế độ vận hành cơ bản của tổ máy dựa trên tiêu chuẩn tối ưu bám lượng đặt và lượng tiêu thụ than cho ba chế độ vận hành. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy chế độ vận hành phối hợp là tốt nhất, phù hợp với kết quả đã kiểm chứng tại [10].

2.6.4. Đánh giá tác động của thơng số q trình tới đáp ứng hệ thống

2.6.4.1. Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng hơi và lưu lượng nước cấp

Sự thay đổi của lưu lượng hơi và lưu lượng nước cấp ảnh hưởng trực tiếp tới mạch vòng điều khiển mức nước bao hơi. Trong thực tế vận hành, lưu lượng hơi và nước cấp được ổn định. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi những sự cố về hệ thống bơm, hệ thống gia nhiệt, bình khử khí… dẫn tới các đại lượng này thay đổi đột ngột. Sử dụng mơ hình điều khiển tại [10][18] với số liệu và cấu trúc điều khiển được cập nhật của NMNĐ Dun Hải 1 [13]. Nhiễu có dạng như Hình 2.3a thể hiện quá trình: - Lưu lượng hơi ổn định ở giai đoạn 0-4000 giây (s) với giá trị 1924 t/h. Trong khoảng thời gian 4000-5000s, lưu lượng hơi tăng (từ 1924 đến 2138 t/h), sau đó giảm dần trong giai đoạn 5000-7000s (từ 2138 xuống 1732 t/h) và tăng trở lại giá trị 1924 t/h tại thời điểm 8000s.

- Lưu lượng nước cấp ổn định ở giai đoạn 0-4000 giây (s) với giá trị 1884 t/h. Trong khoảng thời gian 4000-5000s, lưu lượng hơi tăng (từ 1884 đến 2093 t/h), sau

đó giảm dần trong giai đoạn 5000-7000s (từ 2093 xuống 1695 t/h) và tăng trở lại giá trị 1884 t/h tại thời điểm 8000s.

Sai lệch công suất của hệ theo ba trường hợp với tác động của lưu lượng (a) và lưu lượng nước cấp (b) được biểu diễn trong Hình 2.36.

a)

b)

Hình 2.36. Biểu đồ thay đổi sai lệch cơng suất khi lưu lượng hơi và nước cấp thay đổi

Khi thay đổi lưu lượng hơi ở tải cố định (từ 4000s đến 8000s) thì sai lệch cơng suất cũng có sự thay đổi tương ứng cho 3 chế độ: Phối hợp (sai lệch trong khoảng - 0,16% đến 0,17%), lò hơi theo tuabin (sai lệch trong khoảng -0,15% đến 0,18%) và tuabin theo lò hơi (sai lệch trong khoảng -0,46% đến 0,49%).

Khi thay đổi lưu lượng nước cấp ở tải cố định (từ 4000s đến 8000s) thì chế độ phối hợp sai lệch cơng suất khơng đáng kể, trong khi đó, chế độ lị hơi theo tuabin (sai lệch trong khoảng -0,2% đến 0,2%) và tuabin theo lò hơi (sai lệch trong khoảng -0,015% đến 0,05%).

Theo các Hình từ 2.22 đến 2.24, tại chế độ tuabin theo lò hơi, khi lưu lượng hơi thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới hơi vào tuabin và công suất điện, cần một thời gian tác động vào công suất điện tới khi đạt trạng thái ổn định trước khi thay đổi lưu lượng nhiên liệu vào lò hơi.

hệ thống quạt gặp sự cố cơ học… Nhiễu có dạng như Hình 2.3b thể hiện sự thay đổi lưu lượng gió cấp 2 theo than thực tế [13] tại phụ tải 100%RO là 1987 t/h.

Lưu lượng gió khơng đổi trong giai đoạn từ 0-4000s (giá trị là 1987 t/h tương ứng với 100%). Giai đoạn 4000-4800s, lưu lượng tăng lên, đạt giá trị 2186 t/h (110%). Sau đó giảm dần cịn 1788 t/h (90%) tại thời điểm 7300s. Cuối cùng, lưu lượng than tăng trở lại giá trị 2086 t/h (105%) tại thời điểm 9000s và duy trì ổn định.

Sai lệch cơng suất của hệ theo ba trường hợp như tại Hình 2.37.

Hình 2.37. Biểu đồ thay đổi sai lệch cơng suất khi lưu lượng gió cấp 2 thay đổi

Khi thay đổi lưu lượng gió 2 ở tải cố định, chế độ điều khiển phối hợp có sai lệch từ -0,016% đến 0,001%, lị hơi theo tuabin có sai lệch từ -0,52% đến 0,3%, chế độ tuabin theo lò hơi từ -0,087% đến 0,045%.

2.6.4.3. Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng phun giảm ôn

Lưu lượng phun giảm ôn ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt độ hơi quá nhiệt trước khi tác động tới phụ tải điện của hệ thống. Lưu lượng phun giảm ôn thay đổi bất thường do bộ điều khiển phun giảm ôn bị sự cố, lỗi hệ thống van phun… Sử dụng mơ hình tại [18] với số liệu và cấu trúc điều khiển được cập nhật của NMNĐ Duyên Hải 1 [13]. Nhiễu có dạng như tại Hình 2.3a thể hiện quá trình biến thiên của lưu lượng hơi giảm ôn như sau: Giai đoạn 0-4000s, lưu lượng đạt giá trị ổn định (63 t/h). Trong khoảng thời gian từ 4000-5000s, lưu lượng tăng dần, đạt tới 70 t/h. Sau đó giảm tới 56 t/h tại thời điểm 7000s và tăng trở lại giá trị 63 t/h tại thời điểm 8000s. Sai lệch công suất của hệ theo ba trường hợp như tại Hình 2.38.

Khi thay đổi lưu lượng phun giảm ôn, nhiệt độ hơi quá nhiệt có phần thay đổi, nhưng cơng suất điện gần như ít dao động. Ngun nhân là do thế năng của hơi nước ít thay đổi tại khoảng làm việc, đồng thời cơng suất điện phụ thuộc chính vào lưu lượng hơi thay vì nhiệt độ hơi.

2.6.4.4. Ảnh hưởng của sự thay đổi lưu lượng nhiên liệu

Lưu lượng than ảnh hưởng tới mạch vịng ổn định nhiên liệu sau đó tới mạch vịng khói gió trước khi tác động tới công suất phát điện của hệ thống. Lưu lượng than thay đổi do sự thay đổi của phẩm chất nhiệt trị, hoặc do sự cố liên quan tới hệ thống chế biến và cung cấp than (có thể gián đoạn từ các băng tải kho than).

Nhiễu có dạng như tại Hình 2.3b thể hiện sự thay đổi lưu lượng gió cấp 2 theo than thực tế [13] tại phụ tải định mức là 324 t/h. Lưu lượng than không đổi trong giai đoạn từ 0-4000s (giá trị là 324 t/h tương ứng với 100%). Giai đoạn 4000-4800s, lưu lượng tăng lên, đạt giá trị 360 t/h (110%). Sau đó giảm dần cịn 292 t/h (90%) tại thời điểm 7300s. Cuối cùng, lưu lượng than tăng trở lại giá trị 340 t/h (105%) tại thời điểm 9000s và duy trì ổn định.

Sai lệch cơng suất của hệ theo ba trường hợp như tại Hình 2.39.

Hình 2.39. Biểu đồ thay đổi sai lệch cơng suất khi lưu lượng nhiên liệu thay đổi

Khi thay đổi lưu lượng nhiên liệu ở tải cố định (từ 4000s đến 9000s) thì sai lệch cơng suất tại chế độ lị hơi theo tuabin là lớn nhất từ -0,85 đến 0,46%. Nguyên nhân là do lưu lượng than thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới áp suất hơi và hệ thống khói gió. Do vậy, để ổn định đáp ứng của hệ lò hơi-tuabin-máy phát điện, cần thiết ổn định giá trị lưu lượng nhiên liệu than cấp vào lò hơi.

2.6.4.5. Ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt trị than

Trong thực tế vận hành, nhiệt trị than luôn thay đổi theo thời gian. Sử dụng mơ hình tại [18] với số liệu và cấu trúc điều khiển được cập nhật của NMNĐ Duyên Hải 1, tiến hành mô phỏng quá trình nhiệt trị than thay đổi theo Hình 2.3b [10, CBKH3]. Nhiễu có dạng như tại Hình 2.3b thể hiện sự thay đổi thay đổi nhiệt trị của than: Giai đoạn từ 0-4000s, nhiệt trị than theo thiết kế ổn định tại giá trị 19000 kJ/kg (tương ứng 100%). Ở khoảng 4000-4800s, nhiệt trị tăng dần, đạt tới 20900 kJ/kg (110%),

Thu được kết quả: Chế độ điều khiển phối hợp giúp ổn định cơng suất và có sai lệch cơng suất nhỏ, dẫn tại Hình 2.40.

Hình 2.40. Biểu đồ thay đổi sai lệch công suất khi nhiệt trị than thay đổi

Khi thay đổi nhiệt trị ở tải cố định (từ 4000s đến 9000s) thì sai lệch cơng suất cũng có sự thay đổi tương ứng cho 3 chế độ phối hợp (sai lệch trong khoảng -0,01% đến 0,005%), lò hơi theo tuabin (sai lệch trong khoảng -0,32% đến 0,18%) và tuabin theo lò hơi (sai lệch trong khoảng -0,05% đến 0,04%). Trong đó, dấu – là do khi lưu lượng nhiên liệu không thay đổi mà nhiệt trị giảm dẫn đến nhiệt năng chưa kịp đáp ứng theo yêu cầu của tải tại một thời điểm.

Theo các Hình từ 2.22-2.23, với chế độ tuabin theo lò hơi, khi nhiệt trị than thay đổi dẫn tới áp suất hơi trước van điều chỉnh thay đổi, trong khi cơng suất điện chưa kịp thay đổi thì van điều chỉnh đã đáp ứng để ổn định áp suất hơi vào tuabin, dẫn tới sai lệch tại chế độ tuabin theo lò hơi nhỏ hơn tại chế độ lò hơi theo tuabin.

1.8. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ nội dung chương 2, có thể rút ra các vấn đề:

- Việc làm đầu tiên và quan trọng nhất khi muốn triển khai thực hiện chỉnh định hệ điều khiển là phân tích cấu trúc các mạch vịng điều khiển trong NMNĐ phục vụ quá trình nhận dạng và hiệu chỉnh.

- Với các cấu trúc đã được phân tích, kết hợp với số liệu vận hành lấy từ nhà máy Duyên Hải 1, Chương 2 đã đánh giá hoạt động của các mạch vòng điều khiển cơ sở (điều khiển khói gió, điều khiển cấp nước và điều khiển nhiệt độ hơi quá nhiệt), đánh giá bộ điều khiển phụ tải nhiệt với cấu trúc khác nhau (theo lò hơi, theo tuabin và phối hợp) dựa trên lượng tiêu thụ nhiên liệu than và đánh giá sự ảnh hưởng các đại lượng quá trình tới phụ tải điện cho NMNĐ Duyên Hải 1. Trong đó, điều khiển phối hợp theo cấu trúc của NMNĐ Duyên Hải 1 cho đặc tính tốt nhất.

- Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng điều khiển, kiểm chứng khi xuất hiện các nhiễu của từng mạch vòng tới đáp ứng của hệ thống, nhận thấy lưu lượng và chất lượng nhiên liệu có ảnh hưởng lớn tới đáp ứng phụ tải điện.

- Sau khi hoàn thành phân tích từng mạch vịng cụ thể, nghiên cứu đã xác định các khâu (quá trình vật lý) của đối tượng cần điều khiển, kết quả nhận dạng đối tượng và nhiễu. Nhiệm vụ tiếp theo cần thực hiện là chỉnh định từng mạch vòng nhằm ổn định và nâng cao chất lượng điều khiển theo lượng đặt và nhiễu.

CHƯƠNG 3.

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN TỬ DỰ BÁO KẾT HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỂ CHỈNH ĐỊNH CÁC MẠCH VỊNG ĐIỀU KHIỂN

Chương 03 trình bày các nội dung:

- Phương pháp số hóa q trình thiết kế tham số bộ điều khiển kết hợp phần tử dự báo, phục vụ định hướng chỉnh định các bộ điều khiển PID trong NMNĐ;

- Phần mềm chuyên dụng phục vụ tính tốn, định hướng chỉnh định tham số PID trong nhà máy nhiệt điện đốt than và phương án cài đặt trong thực tế;

- Kết quả sử dụng phần mềm thiết kế tham số bộ điều khiển một số dạng mơ hình đối tượng nhiệt và ứng dụng thiết kế cho mạch vòng điều khiển nồng độ oxy dư trong khói thải và điều khiển áp suất hơi quá nhiệt tại NMNĐ Duyên Hải 1.

3.1. PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP KHÂU DỰ BÁO VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN 3.1.1. Phương pháp luận 3.1.1. Phương pháp luận

Phương pháp chỉnh định bộ điều khiển kết hợp phần tử dự báo đã được nghiên cứu trong các cơng trình [38,43]. Thành phần dự báo Gpr( )s được tích hợp vào mạch vịng điều khiển phía trước bộ điều khiển G sc( ). Nhiệm vụ của phần tử dự báo là thay đổi xung sai số( )t của đại lượng, điều chỉnh đầu vào bộ điều khiển G sc( ) thành

(t pr)

 + bằng cách dự báo trước một khoảng thời gianpr. Khoảng thời gian pr phụ thuộc vào độ trễ vận tải của đối tượng, xác định theo phương án mô phỏng hệ thống và đánh giá tác động của từng giá trị tới chất lượng điều khiển. Nguyên lý đối với mạch 1 vòng (a) và 2 vịng cascade (b) được minh họa trên Hình 3.1.

a)

+ +

Y*(s) E(s) Epr(s)

Gcpr(s) Gpr(s) Gc(s) U(s) Gp(s) GD(s) Y(s) D(s) b) + D(s) Y(s) Y*(s) Gc1pr(s)

E1(s) E1pr(s) U1(s) E2(s)

Gpr(s) Gc1(s) Gc2(s) Gp2(s) Gp1(s)

GD(s)

Trong đó, Gpr( )s − hàm truyền phần tử dự báo;G s Gc( ) ( ), c1 s G, c2( )s −hàm truyền bộ điều khiển mạch vòng đơn, mạch vịng ngồi và mạch vịng trong của hệ hai tầng cascade;G s Gp( ) ( ), p1 s G, p2( )s − hàm truyền đối tượng mạch vòng đơn, đối tượng vịng ngồi và trong của hệ hai tầng cascade;G sD( )− hàm truyền

nhiễu trong; *( ) ( ) ,

Y s Y s −hàm truyền lượng đặt và phản hồi;E s E s E s( ) ( ) ( ), 1 , 2 − tín hiệu sai lệch điều khiển trước khi vào bộ điều khiển mạch vòng đơn, bộ điều khiển vịng ngồi và trong của hệ hai tầng cascade;U s U s U s( ) ( ) ( ), 1 , 2 − hàm truyền tín hiệu tác động của bộ điều khiển mạch vòng đơn, bộ điều khiển vịng ngồi và trong của hệ hai tầng cascade.

Hàm truyền của phần tử dự báo được thiết lập sao cho giữ nguyên giá trị của tín hiệu phản hồi y t( )nhưng được trượt thêm một khoảng thời gian pr. Do vậy, sai lệch điều chỉnh xác định theo công thức:

( ) ( ) ( )

pr t r t y t pr

 = − + (3.1)

Khi đó, đại lượng cần điều khiển tại đầu vào của bộ điều khiển là:

( ) ( ) ( ) ( ) pr pr pr y t y t t y y t y t t   − −   = + = +  (3.2)

Vì thế, hàm truyền phần tử dự báo lý tưởng có dạng i ( ) s pr

pr

G s =e+ . Phân tích hàm truyền dưới chuỗi Taylor:

( ) ( )2 1 ... 2! pr pr s i pr pr s G s es   + = = + + + (3.3a)

và giới hạn hai phần tử đầu tiên, thu được hàm truyền phần tử dự báo dưới dạng thực tế xây dựng PD. Phần tử thứ hai được sử dụng để phù hợp với giai đoạn thiết kế trên hệ thống trong thực tế. Ngoài ra, khi thêm khâu vi phân bậc 2 sẽ địi hỏi cơ cấu chấp hành có khả năng đáp ứng rất nhanh, vượt quá khả năng thích nghi của đối tượng điều khiển nhiệt trong nhà máy nhiệt điện. Kết quả, dạng phù hợp của hàm truyền:

( ) 1

pr pr

G s  + s (3.3b)

Từ Hình 3.1, nhận thấy hàm truyền của bộ điều khiển dự báo:

( ) ( ) ( )

pr

c pr c

G s =G sG s (3.4)

Với bộ điều khiển PI, hàm truyền bộ điều khiển dự báo bằng:

( ) 1 ( ) 1 1 pr c p pr i G s k s T s    =  +  +   , (3.5a)

( ) ( ) ( 1 ) . 1 p i pr i pr pr c i i pr i pr k T T G s s T T s T       +   = + +  + +    , (3.5b)

tương ứng với dạng PID lý tưởng.

Với bộ điều khiển PID lý tưởng, hàm truyền bộ điều khiển dự báo bằng:

( ) 1 ( ) 1 s 1 pr c p d pr i G s k T s T s    =  + +  +   , (3.6a)

sau khi biến đổi, hàm truyền bộ điều khiển dự báo có dạng:

( ) 2 1 pr p ( )s pr c p p d pr p d pr i i k G s k k T k T s T T s      =  + + + + +   , (3.6b) tương ứng với hàm truyền bộ điều khiển tuyến tính PIDD.

Trong đó, các tham số bộ điều khiển PI/PID có thể được xây dựng bởi nhiều phương pháp khác nhau [44]. Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp thiết kế tại [8,9,35-37] và [24].

Với bộ điều khiển PID thực, hàm truyền bộ điều khiển dự báo có dạng:

( ) 1 s ( ) 1 1 1 pr d c p pr i f T G s k s T s T s    =  + +  + +   , (3.7)

sau khi biến đổi, hàm truyền bộ điều khiển dự báo có dạng:

( ) 1 ( 2) 1 s s 1 pr p pr c p p pr p d p d pr i i f k G s k k s k T k T T T s T s      =  + + + + + +   (3.8)

tương ứng với hàm truyền bộ điều khiển tuyến tính PIDPD.

Với những mơ hình đối tượng dạng qn tính có trễ từ bậc 2 trở lên, khi kết hợp với bộ điều khiển PID, bậc ở mẫu của hàm truyền hệ hở cao hơn ở tử sẽ giúp hệ kín hội tụ.

Sau khi mơ phỏng đạt hiệu quả, mơ hình trên có thể ứng dụng khả thi trong điều khiển thực tế. Với mơ hình phần tử dự báo dạng vi phân bậc 1, việc cài đặt thực tế trong hệ thống DCS bao gồm tổng một khâu tỉ lệ hệ số 1 và một khâu vi phân tương

Một phần của tài liệu Phương pháp nhận dạng và hiệu chỉnh các mạch vòng điều khiển nhà máy nhiệt điện đốt than phun (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)