Mô hình xác định ngân quỹ an toàn tối u

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của đề tài và hướng giải quyết của đồ án (Trang 29 - 31)

a. Cơ sở xác định mức ngân quỹ an toàn NQat.

• Cân bằng tài chính lý thuyết: NQ > 0. • Cân bằng thực tế: NQ > NQat. b. Cơ sở xây dựng mô hình

Việc duy trì môt mức ngân quỹ an toàn (NQat) sẽ làm nguồn lực tài chính bị “đóng băng” làm do đó làm phát sinh một chi phi cơ hội (chi phí mất đi do có thể dùng tiền đầu t vào sinh lợi hơn là để trong ngân quỹ). Chi phí cơ hội đó đợc gọi là Co.

Để duy trì ngân quỹ ở một mức an toàn (NQat) thì sẽ phải điền đầy sau mỗi lần sử dụng ngân quỹ. Do vậy điều này đã phát sinh chi phi điền đầy (CT).

Nh vậy, để duy trì một mức ngân quỹ an toàn thì sẽ phải chịu chi phí duy trì (Cdt) bằng: Cdt = Co + CT

Do C0 có khuynh hớng đồng biến và CT có khuynh hớng nghịch biến với quy mô của NQat cho nên tồn tại quy mô ngân quỹ tối u (NQ*at) mà tại đó Cdt nhỏ nhất.

c. Mô hình Baumol (1952)

Giả thiết của mô hình : Mức tiêu hao ngân quỹ trong kỳ là đều. Công thức tinh toán:

NQ*at = Co NQtk CT. . 2 Trong đó :

NQtk : Tổng nhu cầu thanh toán trong kỳ. Co : Lãi suất trung bình trên thị trờng tiền tệ. CT : Chi phí cho một lần điền đầy ngân quỹ. d. Mô hình Miller-Orr (1966)

Giả định của mô hình:

• Ngân quỹ là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối chuẩn.

• Chỉ điều chỉnh khi dòng ngân quỹ chạm hành lang max-min (t1và t2). • Ngân quỹ cực tiểu (NQmin) là một tham số tự do đợc chọn theo kinh nghiệm.

• Ngân quỹ cực đại đợc xác định nh sau :

NQmax = 3.NQat - 2.NQmin. Công thức tính toán: NQ*at = 3 2 4 3 Co NQ σ CT . ) ( . . + NQmin.

Trong đó :

σ2(NQ)/2 : Nhu cầu điền đầy ngân quỹ trong kỳ. Co : Lãi suất trung bình trên thị trờng tiền tệ. CT : Chi phí cho một lần điền đầy ngân quỹ.

Một phần của tài liệu Sự cần thiết của đề tài và hướng giải quyết của đồ án (Trang 29 - 31)