càng phát triển vững chắc, đúng hướng sớm tiến kịp các nước tiên tiến trong khu vực cũng như trên thế giới. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Cơng cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân”. Lời Bác Hồ chỉ dẫn cho ta rằng mọi thành tựu của đất nước, của cách mạng đều bắt đầu từ dân, và mặt khác mọi điều bức xúc, trăn trở cũng bắt đầu từ dân.
- Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân đã và đang được củng cố. Phát huy dân chủ, tham gia vào đời sống chính trị của đất nước là nhu cầu chính đáng.
- Làm tốt cơng tác dân chủ hóa là một việc làm cần thiết của mỗi nhà trường góp phần xây dựng một tập thể sư phạm đồn kết. Hiệu trưởng phân cơng cơng việc phụ trách cho từng thành viên trong Ban giám hiệu để họ có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất kế hoạch và những giải pháp tổ chức, hướng dẫn các tổ chuyên môn, các ban ngành hoạt động. Hiệu trưởng là người có trách nhiệm phát huy vai trò làm chủ tập thể của Ban giám hiệu, Ban chấp hành cơng đồn, Ban chấp hành chi đồn trường, tổ chun mơn. Tạo cơ hội cho các thành viên làm việc, phát huy khả năng và năng lực sẵn có của mọi người để cùng hồn thành tốt nhiệm vụ. Cơng tác dân chủ hố trong nhà trường được thực hiện trên mọi mặt, đảm bảo quyền dân chủ cho mỗi cán bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường, đảm bảo chế độ chính sách, động viên khuyến khích họ trong cơng việc tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh. Thực hiện tốt công tác phê và tự phê trong Ban giám hiệu, mỗi thành viên trong Ban giám hiệu thực sự là những tấm gương mẫu mực để tập thể cán bộ giáo viên noi theo.
2. Khuyến nghị
- Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở, cơ quan về việc triển khai và thực hiện quy chế dân chủ. Thơng qua đó, nắm được mức độ, hiệu quả cũng như những vướng mắc trong q trình thực hiện quy chế. Từ đó đánh giá rút kinh nghiệm, để có những biện pháp chỉ đạo tiếp theo cho phù hợp.
- Ban chỉ đạo các cấp cần có những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn đôn đốc kịp thời tới các đơn vị, giúp các đơn vị thực hiện tốt quy chế dân chủ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền về thực hiện quy chế dân chủ một cách sâu rộng đạt hiệu quả.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục& Đào tạo
Tăng cường kiểm tra giám sát việc triển khai và thực hiện quy chế dân chủ trong mỗi nhà trường. Thơng qua đó nắm được mức độ, hiệu quả cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện quy chế. Từ đó rút ra những kinh nghiệm để có những chỉ đạo tiếp theo cho phù hợp.
- Kịp thời động viên những đơn vị làm tốt và uốn nắn những đơn vị làm chưa tốt.
Trên đây là sáng kiến của tơi về q trình vận dụng và tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở trường Tiểu học. Tuy rằng tôi đã rất cố gắng tìm tịi trong các tài liệu song khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy rất mong nhận được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành bổ sung những khiếm khuyết trong sáng kiến để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn./.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Mở đầu 1
Thông tin chung về sáng kiến 2
Tóm tắt nội dung sáng kiến 3
Phần 2: Mô tả sáng kiến 5
1. Đặt vấn đề 5
1.1- Cơ sở lí luận 5
1.2- Cơ sở thực tiễn 8
1.3- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 9
1.4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10
1.5- Phương pháp nghiên cứu 10
2. Nội dung 10
2.1. Nội dung cơ bản về quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan
11 2.2. Thực trạng và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ trong
trường Tiểu học
12 2.2.1 Đặc điểm tình hình trường Tiểu học 12 2.2.2 Quá trình tổ chức và triển khai thực hiện quy chế dân
chủ trong nhà trường
13 2.3. Một số biện pháp áp dụng quy chế dân chủ trong trường
Tiểu học
17 2.4. Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở 30
2.5. Bài học kinh nghiệm 33
Phần 3: Kết luận 35
3.1.Kết luận chung 35