Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ

Một phần của tài liệu BỘ đề HÓA LÝ DƯỢC (Trang 26)

Câu 146: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ:

a. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ b. Nồng độ chất tan hau áp suất chất khí

c. Nhiệt độ d. Tất cả đúng

Câu 148:................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ:

a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp.

Câu 149: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.

1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt

2. Hấp phụ vật lý là q trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học

5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ.

a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4 đúng

Câu 150: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng:

a. Phân tán bằng hồ quang b. Phân tán bằng phương pháp hóa học c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử

Câu 151: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp

a. Phân tán trực tiếp b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi c. Phân tán bằng pepti hóa d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

Câu 152: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ.

b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo. c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ.

Một phần của tài liệu BỘ đề HÓA LÝ DƯỢC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w