Cả hai câu đều đúng

Một phần của tài liệu BỘ đề HÓA LÝ DƯỢC (Trang 30)

d. Cả hai câu đều sai

Câu 4: Tách riêng Ni2+ và Co2+ từ hỗn hợp muối đã có chưa một lượng Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion,

Câu 5: Trình tự thí nghiệm với q trình tách riêng Co2+ và Ni2+ bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion là:

a. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, chiết Co2+- Ni2+

b. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, choAmonicitrat vào cột, chiết Co2+- Ni2+ Amonicitrat vào cột, chiết Co2+- Ni2+

c. Lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, cho Amonicitrat vào cột, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, chiết Co2+- Ni2+

d. Rửa ionit, lắp cột, rửa cột, kiểm tra ionit bằng AgCl, hấp phụ Co2+- Ni2+ lên cột, chiết Co2+- Ni2+ cho Amonicitrat vào cột.

Câu 6: Biết [CH3COOH]0 = C0, cho than hoạt vào 50ml dung dịch C0 thu được V (ml)

dung dịch [CH3COOH] = C. Vậy cơng thức tính lượng acid acetic đã bị hấp phụ là: a. X = (C0 – C).50 (milimol) b. X = (C0 – C).50.60 (mg)

c. a,b đúng d. a,b sai

Câu 7: Keo xanh phổ được điều chế bằng cách:

a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali

c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali

Câu 8: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi hơn

một lần là:

a. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha b. Lực chiết

c. Kỹ thuật định lượng d. Thời gian chiết

Câu 9: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung mơi sau:

a. Benzen b. Acid axetic c. CCl4 d. a,c đều đúng

Câu 10: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác

định được:

a. Chu kỳ bán hủy của thuốc b. Thời hạn sử dụng thuốc và tuổi thọ của thuốc c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý d. 3 câu đều đúng

Câu 11: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+ người ta phải:

Một phần của tài liệu BỘ đề HÓA LÝ DƯỢC (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w