Quỹ đạo ứng suất

Một phần của tài liệu nghiên cứu và so sánh các phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép (lv) (Trang 28 - 29)

Tại điểm giữa nhịp

C T ~ 0, 72 h 2h /3 Lh

Tải trọng phân bố đều, tác dụng phía trên dầm, W

h

1.2.2. Sự làm việc của dầm cao bê tơng cốt thép [7].

Những phân tích đàn hồi với các dầm cao ở trạng thái ch−a nứt chỉ có ý nghĩa tr−ớc khi hình thành vết nứt. Trong một dầm cao, sự hình thành vết nứt sẽ xuất hiện ở một phần ba đến một nửa tải trọng giới hạn. Sau khi các vết nứt phát triển, sự phân bố lại các ứng suất chính là cần thiết vì có thể khơng có lực kéo ngang qua vết nứt, kết quả phân tích đàn hồi là mơi quan tâm chủ yếu vì chúng thể hiện sự phân bố các ứng suất gây ra vết nứt và đ−a ra chỉ dẫn về h−ớng cho vết nứt và dòng lực sau khi nứt. Trong hình 1.20a, các đ−ờng nét đứt là các quỹ đạo ứng suất nén song song với h−ớng của ứng suất nén chính và các đ−ờng liền nét là các quỹ đạo ứng suất kéo song song với các ứng suất kéo chính. Các vết nứt đ−ợc dự đốn xuất hiện vng góc với các đ−ờng liền nét ( song song với các đ−ờng nét đứt ).

Trong tr−ờng hợp dầm đơn giản đơn đỡ tải trọng tập trung giữa nhịp, các ứng suất nén chính tác dụng gần nh− song song với các đ−ờng nối tải trọng và các trục đỡ, các ứng suất kéo chính lớn nhất tác dụng song song với đáy dầm, các ứng suất nén và ứng suất kéo ngang trên mặt phẳng thẳng đứng ở điểm giữa nhịp (hình 1. 21).

Hình 1.20: Quỹ đạo ứng suất Quỹ đạo ứng suất

b. Mơ hình giàn Lh h θ Lh Lh

a. Các quỹ đạo ứng suất

h

c. Mơ hình giàn đã đ−ợc điều chỉnh d. Mẫu vết nứt

h

Lh

h

Dầm đơn giản đàn hồi ch−a nứt đỡ một tải trọng đều có các quỹ đạo ứng suất nh− hình 1.20a. Sự phân bố các ứng suất ngang trên các mặt phẳng thẳng đứng tại giữa nhịp và tại 1/4 nhịp (hình 1.20b). Các quỹ đạo ứng suất có thể đ−ợc biểu diễn bằng một giàn đơn giản (hình 1.20c) hoặc một giàn phức tạp hơn (hình 1.20d). Trong tr−ờng hợp đầu tiên, tải trọng đ−ợc chia thành hai phần, mỗi phần đ−ợc thể hiện bằng vecto hợp lực của nó. Trong tr−ờng hợp thứ hai tải trọng đ−ợc chia thành bốn phần. Góc φ thay đổi từ 680 đối với l d/ =1,0 hoặc nhỏ hơn đến khoảng 550 đối với l d/ =2,0.

Hình 1.21a thể hiện quỹ đạo ứng suất đối với một dầm cao đỡ tải trọng đều tác dụng lên một mép tại mặt d−ới dầm. Các quỹ đạo chịu nén tạo nên một vòm với các tải trọng treo từ vịm đó (hình 1.21b và 1.21c), mẫu các vết nứt nh− hình 1.21d thể hiện tải trọng đ−ợc truyền từ trên nhờ cốt thép cho đến khi nó tác dụng lên vịm chịu nén, sau đó vịm truyền tải trọng xuống trụ đỡ.

Sự h− hỏng có liên quan đến phần trên là nguyên nhân chính gây ra sự cố trong dầm cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và so sánh các phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép (lv) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)