CHƢƠNG 4 : TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
4.3. Gia công mẫu
Để tạo đƣợc mẫu theo hình dạng nhƣ hình ta cần phải gia cơng sáu mặt và một rãnh chữ U
- Dùng máy cắt gọt kim loại để cắt phơi, cũng có thể dùng cƣa hoặc mỏ cắt oxy để cắt. Khi cắt phôi, mép cắt phải cách mép mẫu một lƣợng dƣ cần thiết để đảm bảo cho kim loại làm mẫu không bị thay đổi tính chất do hiện tƣợng biến cứng và nung nóng gây nên.
- Gia cơng sáu mặt phẳng của mẫu trên máy phay đứng hoặc máy bào và mẫu đƣợc gia công lần cuối trên máy mài phẳng để tạo độ bóng. Các mẫu thử phải có độ nhám bề mặt nhỏ hơn 5m không kể các đầu mẫu.
- Rãnh của mẫu có thể là rãnh chữ V hoặc rãnh chữ U đƣợc gia công bằng cách khoan, phay hoặc mài. Bề mặt của rãnh khơng đƣợc có các vết xƣớc trông thấy bằng mắt thƣờng. Đáy rãnh có thể đánh bóng hoặc mài láng thêm. Mặt đối xứng của rãnh phải vng góc với chiều dài trục của mẫu thử. Khi gia công rãnh khơng đƣợc làm cho mẫu nóng lên, ảnh hƣởng đến tính chất cơ học của kim loại.
Không đƣợc phép dùng mẫu sau đây để thử:
+ Bề mặt rãnh có vết xƣớc ngang, vết nứt do tôi hoặc các vết nứt khác. + Mẫu bị cong, vênh, các cạnh của mẫu có rìa thừa.
Số lƣợng mẫu.
Với nội dung đề tài: “ Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chế độ nhiệt luyện đến cơ
tính thép C45” Theo đó ta tiến hành nghiên cứu trên tồn bộ q trình ram, với ba
chế độ ram: ram thấp, ram trung bình, ram cao. Theo tính tốn lý thuyết ta sử dụng chín nhiệt độ ram khác nhau, mỗi chế độ ram lấy ba giá nhiệt độ và dùng hai mẫu cho một nhiệt độ ram. Chính vì thế mà tổng số lƣợng mẫu cần phải chế tạo là 20 mẫu ( bao gồm hai mẫu dự trữ ).