Chế độ ram Nhiệt độ ram ( 0C )
Ram thấp 200 0C 230 0C 280 0C Ram trung bình 320 0C 400 0C 450 0C Ram cao 500 0C 550 0C 650 0C
4.5. Đo độ cứng bằng phƣơng pháp Rockwell.
Toàn bộ các mẫu sau khi nhiệt luyện bằng phƣơng pháp tôi + ram đƣợc làm sạch và mang đi đo độ cứng.
- Thiết bị đo: máy đo độ cứng Rockwell.
- Sử dụng mũi đo đầu kim cƣơng, tải trọng đặt vào là 150 KG. - Sử dụng thang đo HRC để đo trong trƣờng hợp này.
- Cách tiến hành: + Đặt mẫu lên đế.
+ Kiểm tra núm vặn lực.
+ Quay tay quay cùng chiều kim đồng hồ nâng mẫu chạm mũi đo, tiếp tục quay 2,5 vòng sao cho hai kim trùng nhau tại số 0 của đồng hồ đo.
+ Đọc giá trị đo hiển thị trên thang đo HRC.
Mỗi mẫu ta tiến hành đo hai lần tƣơng ứng ở hai đầu của bề mặt đối diện rãnh chữ U, nhận giá trị trên đồng hồ và ghi vào bảng số liệu. Tƣơng tự nhƣ thế ta đo cho tất cả các mẫu thực nghiệm.
4.6. Đo độ dai va đập.
Mẫu thí nghiệm sau khi hoàn tất việc đo độ cứng tiếp đến thực hiện đo độ dai va đập bằng phƣơng pháp thử va đập charpy.
+ Thiết bị đo: máy thử va đập JB-300 pendulum – type.
+ Sử dụng thang đo năng lƣợng của búa 300 J với khối lƣợng của búa là m = 30 kg. + Chiều cao tính từ tâm của búa so với tâm mẫu trƣớc khi va đập là 140 (cm) ký hiệu là H, tƣơng ứng với góc 1350.
Hình 4.4. Sơ đồ thử va đập:
a. Cách gá mẫu Izod b. Cách gá mẫu Charpy
+ Tiến hành đo cho tất cả các mẫu, mỗi nhiệt độ ram ta đo hai lần tƣơng ứng với 2 mẫu, mẫu sau đo bị phá hủy hoàn toàn.
Lưu ý: trong quá trình đo cần kiểm tra cẩn thận vị trí của búa va đập và mẫu đo,
phải đặt mẫu cách đều hai bên để tránh tình trạng mẫu bị bật ra khỏi vị trí cố định, tâm mẫu phải nằm trên đƣờng di chuyển của búa.
CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
5.1. Sự ảnh hƣởng của nhiệt luyện đến độ cứng thép C45. 5.1.1. Đặc điểm thép C45 khi chƣa qua nhiệt luyện: 5.1.1. Đặc điểm thép C45 khi chƣa qua nhiệt luyện:
Để nhận biết đƣợc sự ảnh hƣởng của các chế độ nhiệt luyện đến cơ tính và tổ chức bên trong thép C45 nhƣ thế nào. Ta cần xác định các chỉ tiêu cơ tính quan trọng của vật liệu (độ bền kéo, độ cứng, độ dai va đập…) cũng nhƣ quan sát tổ chức tế vi của thép khi chƣa qua nhiệt luyện. Từ kết quả quan sát, các số liệu thu đƣợc trong q trình thí nghiệm và căn cứ vào đồ thị để tìm ra quy luật thay đổi cơ tính cũng nhƣ sự thay đổi tổ chức bên trong của thép C45 theo các chế độ nhiệt luyện khác nhau.
Cơ tính.
Thép sau khi đƣợc chế tạo mẫu, làm sạch bề mặt và đƣợc tiến hành đo độ cứng bằng phƣơng pháp Rockwell với thang đo HRB, tải trọng là 100 KG, tiếp sau đó là đo độ dai va đập với thang đo năng lựng 300 J.
Dƣới đây là một số chỉ tiêu cơ tính quan trọng của thép C45 khi chƣa qua nhiệt luyện.