TBUTM và vai trò củasurvivin mRNA,hMAM mRNAtrong phát hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá mức độ sao chép hMAM mRNA, survivin mRNA từ tế bào ung thư vú (Trang 26 - 27)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.2. TBUTM và vai trò củasurvivin mRNA,hMAM mRNAtrong phát hiện

giai đoạn hết sức quan trọng được coi là giai đoạn vi mô di căn ẩn – (Mx). TBUTM có thể được đưa đến rất nhiều cơ quan tuy nhiên quá trình di căn thực

sự nhìn thấy được ở mức vĩ mơ nhiều khi là ngẫu nhiên[16].

1.2. TBUTM và vai trò của Survivin mRNA,hMAM mRNA trong phát hiện TBUTM TBUTM

1.2.1. Đặc điểm TBUTM

Đặc tính sinh học của các TBUTM:

TBUTM được phát hiện trong máu của bệnh nhân ung thư được coi là dấu hiệu phát tán của bệnh. Các tế bào này mang đặc tính của tế bào ung thư

nguyên phát, mang một số gen đặc trưng khối u mà người bình thường không

thấy biểu hiện [17]. Khi di chuyển trong máu các tế bào này tồn tại ở dạng

khơng biệt hóa, nhưng nó sẽ phân chia khi đến một tổ chức thích hợp dưới sự

hiện diện của các tác nhân đặc thù[18]. Theo quan niệm trước đây di căn ung

thư vú xảy ra ở giai đoạn muộn khi có khối u nguyên phát rõ ràng, nhưng

trong những năm gần đây các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật sinh học phân

tử chứng minh được quá trình di căn ung thư xảy ra ở giai đoạn rất sớm ngay

từ khi mới hình thành khối u[19]. Trong những con đường di căn của khối u thì di căn theo đường máu chiếm 80%, các tế bào khối u trong máu gọi tế bào

ung thư di chuyển (Circulating Tumor Cell), vì các tế bào này xuất hiện sớm

nên có thể coi là dấu ấn chẩn đốn ungthư ngay từ giai đoạn rất sớm. Sự xuất

hiện và di chuyển của các khối u vào máu ngoại vi bao gồm nhiều giai đoạn. Ban đầu các tế bào ung thư phát triển nhanh, cần nhiều oxy nên phát triển

xâm lấn. Các tế bào này có mật độ thụ thể trên bề mặt thấp dẫn tới sự giảm

liên kết với nhau và chống lại quá trình chết theo chương trình. Kết quả là các tế bào này có khả năng sống sót cao hơn và dễ dàng xâm nhập vào máu. Sau khi vào máu, các TBUTM khơng cịn khả năng biệt hóa và di chuyển tới các cơ quan khác. Trên mơ hình nghiên cứu ung thư ởđộng vật, hiện tượng di căn chỉ xảy ra khi phát hiện 1/10.000 tế bào bạch cầu[20].

Vai trị TBUTM trong chẩn đốn và điều trị

Những nghiên cứu gần đây đã đưa ra những kết luận quan trọng về vai

trò của TBUTM trong chẩn đoán lâm sàng: (i) TBUTM là các tế bào liên

quan đến quá trình di căn và phát triển của bệnh. Nó là yếu tố hữu ích dự đốn

khả năng di căn đến cơ quan khác đặc biệt là gan và phổi. Việc phát hiện sớm ở giai đoạn đầu sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong bằng cách áp dụng phương pháp điều trị thích hợp trước khi có biểu hiện di căn thực sự trên lâm sàng. Phát hiện TBUTM từ các bệnh nhân có thể giúp cho phân tích đặc tính phân tử của

các tế bào, thiết lập một xét nghiệm xâm lấn tối thiểu cho dự đốn của di căn

và tối ưu hóa hơn nữa cho điều trị[21]. (ii) TBUTM có thể theo dõi điều trị vì khi nó có thể sống sót sau hóa trị liệu thì đó là bằng chứng chỉ ra sự thất bại

của các can thiệp điều trị. Hơn nữa phát hiện TBUTM trong máu sau phẫu thuật cắt bỏ khối u nguyên phát và theo dõi sự xuất hiện của nó trong q

trình theo dõi sau điều trị sẽ phát hiện sớm q trình tái phát, nó có tính đặc

hiệu cao nên được coi là yếu tố chiến lược hơn so với các dấu ấn ung thư huyết thanh cổ điển. (iii) Kết quả phân tích TBUTM giúp ích cho việc lựa

chọn phương thức điều trị thích hợp, khi phát hiện TBUTM trong thời kỳ đầu

có thể phải tiếnhành điều trị tồn thân thay cho hoặc kèm với điều trị tại chỗ.

Vì ý nghĩa quan trọng như vậy nên kỹ thuật phát hiện TBUTMđược coi là xét nghiệm thường xuyên trong suốt quá trình điều trị và sau điều trị[16].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá mức độ sao chép hMAM mRNA, survivin mRNA từ tế bào ung thư vú (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)