Luyện tập, thực hành

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 - TUẦN 7 (CKTKN) (Trang 28 - 31)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3. Luyện tập, thực hành

Bài 1: + BT yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 - GV yêu cầu HS thực hiện.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS đọc bảng số.

- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau:

+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.

+ Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b + c).

- HS đọc.

- HS nghe giảng.

- Một vài HS đọc trước lớp.

+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con: 4367 + 199 + 501

= 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700

= 5067

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.

a b c (a + b) + c a + (b + c)

5 4 6 (5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 1535 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128

Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3a: - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.

+ Vì lại điền a vào a + 0 = 0 + a = a?

- GV nhận xét và cho điểm HS.

4. Củng cố, dặn dò

- GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc.

+ Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000(đồng)

Đáp số: 176950000 đồng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó.

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI. YÊU CẦU I. YÊU CẦU

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết cách sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.

- Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.

- Nhận xét, cho điểm HS .

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

-Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời.

dưới mỗi câu hỏi gợi ý.

+ Em mơ thấy mình gặp bà tiêntrong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?

+ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?

+ Em nghĩ gì khi thức giấc?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn.

- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.

+ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước… + Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi… + Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.

- Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn.

- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi…

- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.

- HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.

KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

- Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công, biết quý sản phẩm lao động và có ý thức thực hiện an toàn trong lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số mẫu thực hiện cách khâu thường. - Bộ đồ dùng kĩ thuật.

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 4 - TUẦN 7 (CKTKN) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w