Đóng gói bộ điều khiển

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình thiết bị y tế dàn trải giao tiếp qua máy tính (Trang 59)

Chương 4 THI CÔNG HỆ THỐNG

4.3 ĐÓNG GĨI VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH

4.3.1 Đóng gói bộ điều khiển

Đóng gói bộ nguồn cấp:

Ta đóng gói bộ nguồn bằng 1 hộp bằng nhựa cứng. Ta thiết kế sao cho diện tích board nguồn và diện tích biến áp sau đó chọn hộp sao cho có diện tích tối thiểu bằng diện tích của board nguồn và biến áp, chiều cao cũng vậy. Dùng công tắc để gắn lên vỏ hộp đó sao cho thao tác đóng mở nguồn dễ dàng và kết quả của quá trình này được trình bày ở hình 4.6.

Đóng gói board ECG:

Sau khi có board ECG ta sử dụng mica để tạo vỏ bao bọc và bảo vệ cho board. Các mặt trên, mặt dưới và các bên của board đều được thiết kế cắt sao cho công việc thao tác với board đơn giản nhất có thể. Các ốc, víc và bản lề được gắn vào cố định cho hộp để gia tăng phần chắc chắn. Kết quả của quá trình này thể hiện trong hình 4.8.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP 49

4.3.2 Thi cơng mơ hình

Hình 4.9: Chú thích các khối trong Board ECG.

Kết quả phần cứng được thể hiện trong hình 4.9 trong đó có đánh đấu và chia ra thành các phần và được đánh số riêng biệt.

- Số 1: Jack cắm nối với module nguồn và được sử dụng chủ yếu để lấy nguồn cung cấp cho board.

- Số 2: Jack cắm nối với nguồn Pin chức năng cũng để lấy nguồn cung cấp. - Số 3: Jack DB9 sử dụng để truyền tín hiệu từ Electrode vào board.

- Số 4: Khâu khuếch đại và lấy tín hiệu

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 50 - Số 6: Khâu lọc thông cao và lọc thông thấp.

- Số 7: Tổng hợp của các khâu như lọc dải triệt, khuếch đại ngõ ra, bù điện áp và đảo dạng sóng.

- Số 8: Module USB UART CP2102 chức năng để kết nối vi điều khiển với máy tính.

- Số 9: Module wifi ESP8266 V1.

- Số 10: Khối nguồn +5V có chức năng chuyển nguồn +9V thành nguồn +5V và cung cấp nguồn cho vi điều khiển là LCD.

- Số 11: Vi điều khiển và LCD.

4.4 LẬP TRÌNH HỆ THỐNG

4.4.1 Lưu đồ giải thuật

Trong hệ thống này, module USB được kết nối với UART 1 và module wifi được kết nối với UART 2 của vi điều khiển. Khi mới cấp điện cho hệ thống, vi điều khiển sẽ tiến hành cài đặt cho module wifi thơng qua máy tính. Ở việc cài đặt này chúng ta chỉ cần nhập tên và mật khẩu wifi cần kết nối từ máy tính. Sau khi hồn tất việc cài đặt, vi điều khiển sẽ truyền kết quả ADC đo được lên máy tính thơng qua module USB và module wifi (ESP 8266). Khi nhận được kết quả ADC trên máy tính sẽ tiến hành xử lý và hiển thị tín hiệu thơng qua labview. Để giúp mọi người hiểu rõ hơn về cách hoạt động của hệ thống này chúng em đã tiến hành vẽ một lưu đồ giải thuật.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 51

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 52

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 53

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 54 Giải thích:

Đầu tiên vi điều khiển sẽ đợi nhận các kí tự từ module wifi để tiến hành cài đặt cho module wifi. Lúc này chúng ta sẽ nhấn nút Reset của ESP 8266 (module wifi) sau đó ESP 8266 sẽ gửi chuỗi kí tự thơng qua kết nối UART 2 ( kết nối giữa vi điều khiển với module wifi) đến vi điều khiển . Khi nhận được chữ “TEN” và “MK” từ ESP 8266 lúc này vi điều khiển sẽ đợi chúng ta nhập tên, mật khẩu wifi cần kết nối từ máy tính thơng qua module USB. Đối với một số trường hợp mà module wifi bị hư hoặc khơng gửi tín hiệu chúng ta có thể nhập chữ “OK” từ máy tính để chương trình bỏ qua việc chờ cài đặt cho ESP 8266.

Đợi 1 thời gian ngắn để việc kết nối hoàn tất, sau khi đã kết nối với wifi thì ESP 8266 sẽ gửi về vi điều khiển 1 địa chỉ IP. Cuối cùng ESP 8266 sẽ gửi 1 chữ “OK” để kết thúc quá trình cài đặt. Tất cả quá trình trên sẽ được hiển thị ra LCD.

Sau khi đã hoàn tất cài đặt cho module wifi. Lúc này vi điều khiển thực hiện công việc: tiến hành đo kết quả ADC và gửi liên tục kết quả này kèm với kí tự “\r\n” (khoảng trắng và xuống dịng) lên máy tính (UART1). Đồng thời kết quả ADC này cũng được gửi kèm với “ “ (khoảng trắng) qua module wifi, khi đủ 200 kết quả ADC thì tiến hành gửi kí tự “\r\n” (khoảng trắng và xuống dòng) qua module wifi. Việc gửi 200 kết quả đến module wifi chỉ thực hiện liên tục 15 lần sau đó dừng 5 lần.

Đây chỉ mới là chương trình của vi điều khiển để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của hệ thống chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu chương trình của ESP 8266 được trình bày dưới dạng lưu đồ ở hình 4.13.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 55

Hình 4.13: Lưu đồ cho module ESP 8266.

BẮT ĐẦU

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 56 Tiếp theo sẽ là cơng việc của module wifi: Đợi nhận kí tự từ Vi điều khiển và lưu vào 1 chuỗi, khi nào nhận được kí tự “/n” (xuống dịng) thì sẽ tiến hành gửi chuỗi này lên địa chỉ IP. Và công việc này sẽ được lập lại liên tục cho đến khi ta tắt nguồn hoặc reset module wifi.

4.4.2 Phần mềm lập trình cho vi điều khiển

a. Giới thiệu phần mềm lập trình

Để lập trình được cho dịng dsPic30f4013 thì nhóm em sử dụng phần mềm PIC C 5.025. Vì đây là 1 phần mềm dễ sử dụng với nhiều thư viện có sẵn và dùng ngơn ngữ C để lập trình. Với những phiên bản nâng cấp mới từ 5.0 trở đi thì trình biên dịch này đã hỗ trợ cho các dòng DSPIC. Sau khi đã tải xong phần mềm PIC C 5.025 thì chúng ta sẽ tiến hành cài đặt như sau:

Bước 1: Các bạn chạy file setup (Pic CCS5.025). Một hộp thoại xuất hiện, các bạn nhấn next để tiếp tục.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 57 Bước 2: Tiếp tục nhấn next.

Hình 4.15: Chạy cài đặt CCS5.025.

Bước 3: Chọn đường dẫn cài đặt và nhấn next để tiếp tục.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 58 Bước 4: Tiếp tục nhấn next.

Hình 4.17: Chạy cài đặt CCS5.025.

Bước 5: Tiếp tục nhấn next.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 59 Bước 6: Đợi 1 lúc để máy cài đặt chương trình.

Hình 4.19: Chạy cài đặt CCS5.025.

Bước 7: Nhấn Finish để kết thúc.

Bước 8: Máy yêu cầu khởi động lại. Chúng ta sẽ lick vào “OK” để khởi động lại máy.

Hoàn tất các cả các bước như trên là chúng ta đã cài đặt xong chương trình lập trình cho vi điều khiển.

Sau khi đã hồn tất cài đặt chương trình chúng ta sẽ tiến hành tạo project, viết và biên dịch chương trình theo các bước sau:

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 60

Hình 4.20: Tạo project mới trong CCS.

Bước 2: Sau khi viết xong chương trình, chúng ta tiến hành biên dịch chương trình bằng cách nhấn vào “Build”.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 61

b. Viết chương trình hệ thống

Hình 4.22: Phần chính của chương trình.

4.4.3 Phần mềm lập trình cho ESP 8266 V1 a. Giới thiệu phần mềm lập trình a. Giới thiệu phần mềm lập trình

Để lập trình cho ESP 8266 giao tiếp với dsPic30f4013 nhóm em đã sử dụng phần mềm Arduino IDE. Arduino IDE là một phần mềm có lẽ đã quen thuộc với những ai đã từng lập trình cho kit Arduino. Phần mềm này hỗ trợ chúng ta rất nhiều thư viện, cùng với việc sử dụng ngơn ngữ C để viết chương trình nên sẽ giúp chúng ta dễ dàng lập trình cho ESP8266 V1. Để lập trình được cho ESP 8266 trước tiên chúng ta cần phải cài phần mềm Arduino IDE và tiến hành cài các driver tương ứng. Sau đây là các bước hướng dẫn cài đặt:

Bước 1: Sau khi đã tải phần mềm và tiến hành giải nén. Chúng ta chạy file setup (arduino.exe) để khởi động Arduino IDE.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 62

Hình 4.23: Khởi động Arduino IDE.

Bước 2: Chúng ta vào File > Preferences

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 63 Bước 3: Vào Additional Board Manager URLs, thêm đường link sau:

http://arduino.esp8266.com/stable/package_esp8266com_index.json và chọn Ok để đóng hộp thoại.

Hình 4.25: Sử dụng Arduino IDE.

Bước 4: Tiếp theo ta vào Tools -> Board -> Boards Manager…

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 64 Bước 5: Kéo xuống và cài đặt ESP8266 by ESP8266 Community.

Hình 4.27: Cài đặt ESP8266 by ESP8266 Community.

Bước 6: Cấu hình cho 1 project theo các bước sau:

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 65 Bước 7: Tiến hành chọn cổng COM cho phù hợp.

Hình 4.29: Chọn cổng COM.

Bước 8: Chọn chế độ nạp.

Hình 4.30: Chọn chế độ nạp.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 66 - Viết chương trình:

Hình 4.31: Viết chương trình.

- Sau khi viết xong chương trình ta nhấn vào nút để biên dịch chương trình đang soạn thảo và kiểm tra lỗi.

b. Viết chương trình hệ thống

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 67

4.4.4 Phần mềm lập trình cho máy tính. a. Giới thiệu phần mềm lập trình a. Giới thiệu phần mềm lập trình

Có rất nhiều phần mềm để lập trình cho máy tính hiển thị tín hiệu ECG như Visual Basic, Labview… Trong một số phần mềm đó thì Labview là phần mềm rất dễ sử dụng. Thay vì sử dụng các câu lệnh từ khóa cố định ở ngơn ngữ C thì Labview sử dụng ngơn ngữ đồ họa với các khối hình ảnh, dây nối để tạo nên các câu lệnh cũng như các hàm. Vì vậy sẽ giúp cho việc lập trình của chúng ta trở nên đơn giản hơn. Để cài được phần mềm chúng ta tiến hành các bước sau:

Bước 1: Sau khi đã tải xong phần mềm và tiến hành giải nén. Chúng ta chạy file Setup để tiến hành cài đặt.

Hình 4.33: File cài đặt labview.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 68 Bước 2: Chọn next để tiếp tục quá trình cài đặt.

Bước 3: Chọn đường dẫn cài đặt phần mềm.

Hình 4.35: Chọn đường dẫn cài đặt labview.

Bước 4: Chọn các công cụ trong labview: bước này ta chọn những phần cần sử dụng để cài đặt. Tốt nhất là chọn hết để khi ta cần sử dụng.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 69 Sau khi cài đặt xong ta tiến hành mở labview lên và tạo project mới như hình 4.37:

Hình 4.37: Tạo project mới. b. Viết chương trình hệ thống b. Viết chương trình hệ thống

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 70

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 71 Các khối được sử dụng:

Đọc các kí tự truyền lên từ vi điều khiển.

Dùng khối “Match Pattern” để tìm các kí tự là số có trong chuỗi.

Sau khi đã có các kí tự là số chúng ta sẽ dùng khối “String To Number” để chuyển kí tự thành số để thuận tiện cho việc tính tốn.

Sau đó ta sẽ đưa các con số vừa chuyển đổi trên vào 1 mảng bằng khối “Array Subset”.

Sau khi đã có mảng gồm các số, ta sẽ cho mảng đó vào khối “Index Array” để thuận tiện cho việc lấy hoặc chọn các phần tử trong mang đem đi tính tốn hiển thị.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 72

Hình 4.41: Giao diện nhận TCP.

Hình 4.42: Code nhận TCP.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 73

4.5 VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC

4.5.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng

Mơ hình thiết bị y tế dàn trải với cơng dụng là đo điện tim (ECG) và trong quá trình lấy tín hiệu ECG ta có thể thao tác với các khâu trong q trình đó. Cụ thể là ta có thể lấy các tín hiệu trong q trình tạo ra tín hiệu ECG để đi nghiên cứu và phân tích nó. Khi thao tác với mơ hình, để có được kết quả chính xác nhất ta cần làm theo các bước sau:

Bước 1: Thiết lập các kết nối đến board như: tiến hành kết nối với khối nguồn

và đầu DB9 của dây thu tín hiệu vào, kết nối board với máy tính thơng qua cáp USB.

Bước 2: Cấp nguồn cho hệ thống, hệ thống sử dụng nguồn là 220V AC, khi

cấp nguồn và mở công tắc nguồn thì đèn báo hiệu có điện sáng lên.

Bước 3: Dán 3 điện cực lên hai tay và chân trái và kết nối với dây DB9. Lưu ý

để thấy rõ dạng sóng ta nên chọn vị trí động mạch để việc thu tín hiệu từ cơ thể của điện cực dễ dàng hơn.

Bước 4: Thực hiện kết nối các TP có màu xanh trong mạch lại để dạng sóng

khơng bị ngắt quảng khi qua các khâu. Lưu ý khơng kết nối các TP có màu đen.

Bước 6: Kết nối ở ngõ ra của TP8 thì ta kết nối của chân giữa và chân phía

dưới lại với nhau (chân bên tay phải hướng phía trong mạch nhìn ra).

Bước 7: Mở hai phần mền labview lên và cài đặt các thông số bên trong phần

mền UART như cổng USB, tốc độ Baud… sau đó nhấn nút reset PIC (nút nhấn ở giữa board), đợi LCD hiển thị chữ “Testing wifi” thì ta nhấn tiếp nút rest (ở gần vị trí của ESP) của con wifi ESP.

Bước 8: Ta chuyển lại giao diện labview của phần UART và nhập tên với pass

wifi lần lượt. Sau đó đợi kết nối với wifi. Sau q trình này trên LCD sẽ nhận được PORT và ID của wifi, lấy các thơng số đó điền vào giao diện labview bên phần wifi và tiến hành cho cả 2 giao diện labview chạy.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 74 Lưu ý: người đo ECG phải giữ nguyên tư thế tránh tình trạng cử dộng mạnh hay di chuyển để dạng sóng ECG hiển thị đẹp nhất có thể.

4.5.2 Quy trình thao tác

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 75

Chương 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

Qua quá trình nghiên cứu làm đề tài trong 12 tuần, nhóm em đã nghiên cứu và làm ra được máy đo điện tâm đồ, biết được các dạng tín hiệu điện tim trong cơ thể con người khi đi qua từng bộ lọc thông thấp, thông cao, khuếch đại… Ngoài ra chúng em còn biết sử dụng vi điều khiển dsPIC30f4013, biết sử dụng phần mềm vẽ mạch Orcad và sử dụng phần mềm labview để hiển thị tín hiệu.

Hình 5.1: Mơ hình sản phẩm đã hồn tất.

BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 76

Hình 5.3: Tín hiệu ECG được truyền qua module WIFI hiển thị trên labview.

Mặc dù đã hoàn thành sản phẩm nhưng theo đánh giá của nhóm em thì sản phẩm làm ra chưa được hoàn thiện, độ hoàn thiện đạt khoảng 85%. Do phần truyền qua wifi dạng tín hiệu ECG chưa được ổn định thiếu tín hiệu. Dạng sóng điện tim ở ngõ ra cuối cùng còn bị nhiễu bởi tần số cao. Việc bị nhiễu này sẽ gây ra khó khăn cho người nhìn dạng sóng để chuẩn đốn. Ngun nhân là do nhóm em tính tốn các khối chưa được tốt khi thiết kế và một phần cũng do sử dụng một số linh kiện không được tốt như điện trở, opamp… Về tính thẩm mỹ thì đạt 90%, mạch điện chẳng gây nguy hại gì cho sức khỏe con người nên rất an toàn và rất dễ sử dụng.

5.1 BỘ VI ĐIỀU KHIỂN VÀ LCD

Hình 5.4: Bộ vi điều khiển và LCD trong mạch.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình thiết bị y tế dàn trải giao tiếp qua máy tính (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)