BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 73
4.5 VIẾT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, THAO TÁC
4.5.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng
Mơ hình thiết bị y tế dàn trải với công dụng là đo điện tim (ECG) và trong q trình lấy tín hiệu ECG ta có thể thao tác với các khâu trong q trình đó. Cụ thể là ta có thể lấy các tín hiệu trong q trình tạo ra tín hiệu ECG để đi nghiên cứu và phân tích nó. Khi thao tác với mơ hình, để có được kết quả chính xác nhất ta cần làm theo các bước sau:
Bước 1: Thiết lập các kết nối đến board như: tiến hành kết nối với khối nguồn
và đầu DB9 của dây thu tín hiệu vào, kết nối board với máy tính thơng qua cáp USB.
Bước 2: Cấp nguồn cho hệ thống, hệ thống sử dụng nguồn là 220V AC, khi
cấp nguồn và mở cơng tắc nguồn thì đèn báo hiệu có điện sáng lên.
Bước 3: Dán 3 điện cực lên hai tay và chân trái và kết nối với dây DB9. Lưu ý
để thấy rõ dạng sóng ta nên chọn vị trí động mạch để việc thu tín hiệu từ cơ thể của điện cực dễ dàng hơn.
Bước 4: Thực hiện kết nối các TP có màu xanh trong mạch lại để dạng sóng
khơng bị ngắt quảng khi qua các khâu. Lưu ý không kết nối các TP có màu đen.
Bước 6: Kết nối ở ngõ ra của TP8 thì ta kết nối của chân giữa và chân phía
dưới lại với nhau (chân bên tay phải hướng phía trong mạch nhìn ra).
Bước 7: Mở hai phần mền labview lên và cài đặt các thông số bên trong phần
mền UART như cổng USB, tốc độ Baud… sau đó nhấn nút reset PIC (nút nhấn ở giữa board), đợi LCD hiển thị chữ “Testing wifi” thì ta nhấn tiếp nút rest (ở gần vị trí của ESP) của con wifi ESP.
Bước 8: Ta chuyển lại giao diện labview của phần UART và nhập tên với pass
wifi lần lượt. Sau đó đợi kết nối với wifi. Sau quá trình này trên LCD sẽ nhận được PORT và ID của wifi, lấy các thơng số đó điền vào giao diện labview bên phần wifi và tiến hành cho cả 2 giao diện labview chạy.
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP 74 Lưu ý: người đo ECG phải giữ nguyên tư thế tránh tình trạng cử dộng mạnh hay di chuyển để dạng sóng ECG hiển thị đẹp nhất có thể.
4.5.2 Quy trình thao tác