2.2.2 .Rào cản ngữ pháp tiếng Trung
2.2.4. Rào cản trình độ tiếng Hán
Bên cạnh những yếu tố trên thì trình độ tiếng Hán là một yếu tố có ảnh hƣởng rất lớn đến việc học của sinh viên.
Vốn từ vựng
Học từ vựng là một phần thiết yếu trong học ngoại ngữ vì ý nghĩa của từ mới thƣờng đƣợc nhấn mạnh, cho dù trong sách hay trong lớp học. Nó cũng là trung tâm của việc giảng dạy ngơn ngữ và có tầm quan trọng đối với ngƣời học ngơn ngữ.
Qua khảo sát,có 26% đồng ý và có tới 47% số sinh viên ở giai đoạn trung cấp rất đồng ý với việc cịn có vốn từ vựng hạn chế .
Vốn từ vựng hạn hẹp có thể dẫn đến việc tiếp thu kiến thức bằng ngôn ngữ thứ hai hay việc học tập ngôn ngữ thứ hai càng trở nên khó khăn. Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp thu từ vựng, Schmitt (2000) nhấn mạnh rằng kiến thức từ vựng là trọng tâm của năng lực giao tiếp và để có đƣợc ngơn ngữ thứ hai. 55) Nation (2001) mô tả thêm về mối quan hệ giữa kiến thức từ vựng và sử dụng ngôn ngữ là bổ sung: kiến thức về từ vựng cho phép sử dụng ngôn ngữ và ngƣợc lại, sử dụng ngôn ngữ dẫn đến sự gia tăng kiến thức từ vựng. Tầm quan trọng của từ vựng đƣợc thể hiện hàng ngày trong và ngoài trƣờng. Trong lớp học, các sinh viên đạt đƣợc sở hữu vốn từ vựng đầy đủ nhất. Các nhà nghiên cứu nhƣ Laufer và Nation (1999), Maximo (2000), Read (2000), Gu (2003), Marion (2008) và Nation (2011) và những ngƣời khác đã nhận ra rằng việc tiếp thu từ vựng là điều cần thiết để sử dụng ngôn ngữ thứ hai thành cơng và
đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành các văn bản nói và viết hồn chỉnh.
Biểu đồ 2.4 Kết quả khảo sát trình độ tiếng Hán của sinh viên viện Hợp tác Quốc tế.
Kiến thức ngữ pháp
Hệ thống ngữ pháp tiếng Trung Quốc tƣơng đối phức tạp, có một số nội dung không giống với ngữ pháp tiếng Việt. điều này đã gây áp lực cho sinh viên trong việc ghi nhớ chữ Hán.
Khảo sát cho kết quả có tới 40% sinh viên trong giai đoạn trung cấp rất đồng ý với việc kiến thức ngữ pháp cịn hạn chế và có 20 % đồng ý.Điều này cho thấy đa số sinh viên ở giai đoạn trung cấp có kiến thức ngữ pháp cịn hạn chế.Việc hạn chế kiến thức ngữ pháp đem lại nhiều bất lợi trong việc học tiếng Trung nhƣ :
Gây ra sự khó hiểu cho người đối thoại.
Ví dụ nhƣ khi dịch câu “Anh ta rất phong độ” các dịch thành “他很风度”.
Từ“风度” trong tiếng Trung là danh từ, nhƣng từ “phong độ” trong tiếng Việt vừa là
danh từ vừa là tính từ, do vậy trong tiếng Việt có thể nói “anh ta rất phong độ” nhƣng
trong tiếng Trung phải nói “他很有风度” mới đúng.
Ngƣời học do khơng nắm đƣợc sự khác nhau về từ loại giữa hai từ trên mà biểu đạt sai. Vì vậy, nếu có thể hạn chế đƣợc những lỗi sai này thì có thể giúp nguời học phát huy tích cực ƣu thế của từ Hán Việt trong quá trình học tập và sử dụng tiếng Trung.
Thiếu ngữ pháp, bạn cũng khiến người đối thoại hiểu lầm ý mình.
Kiều Lục chủ biên, nhà xuất bản Khoa học xã hội Việt Nam xuất bản năm 2005 khi lấy ví dụ giải thích từ “đàng hồng” có một ví dụ là “xây dựng nƣớc ta đàng hoàng
hơn” dịch thành “把我国建设得更加堂皇”, dịch nhƣ vậy là chƣa chính xác, nên sửa
thành “把 我国 建设 得更加繁 荣 ”. Trong tiếng Trung từ “堂皇” có nghĩa là “盛大,
雄伟。形容房屋宏伟豪华。也形容诗文词藻华丽 ”. Do vậy khơng thể nói “把我国
建设得更加 堂皇”. Tuy nhiên sau khi du nhập vào Việt Nam, ngữ nghĩa của từ này đã
đƣợc mở rộng và phát triển để nói “xây dựng nƣớc ta đàng hồng hơn”. Ngƣời học do không nắm đƣợc sự khác nhau này mà biểu đạt sai.
Thời gian học tiếng Trung trong ngày
Khảo sát cho kết quả 38,5% rất đồng ý với việc cịn ít thời gian học tập tiếng Trung trong ngày và 27% sinh viên đồng ý với việc đó.
Học tập tiếng Trung tốt đòi hỏi cần nhiều thời gian.Học tiếng Trung khơng phải trong một hai ngày mà nó là cả q trình lâu dài ,khơng chỉ học tập kiến thức mới mà còn phải thƣờng xuyên luyện tập kiến thức cũ .Vậy nên để học tập tốt tiếng Trung các bạn sinh viên cần dành nhiều thời gian hơn nữa để học tập.
CHƢƠNG III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ