.Vai trò của quy chế trả lương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty TNHH một thành viên cảng nghệ tĩnh’’ (Trang 27)

Đối với người lao động thì tiền lương là thu nhập của họ dùng để trang trải các chi tiêu sinh hoạt, dịch vụ cần thiết.

Đối với doanh nghiệp tiền lưong là một phần quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lương sẽ ảnh hưỏng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp.

Như vậy rõ ràng lợi ích về tiền lương của doanh nghiệp và người lao động mâu thuẫn nhau. Việc hài hồ hai lợi ích này là một nhiệm vụ quan trọng của quy chế trả lương.

Trước đây khi nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự xây dựng quy chế trả lương cho doanh nhiệp mình trên cơ sở phải trả lương và thực hiện các chế độ khác một cách chính xác theo quy định của nhà nước. Điều này gây nên sự cứng nhắc trong cách phân phối tiền lương, khơng khuyến khích người lao động. Hiện nay, các doanh nghiệp tự xây dựng quy chế trả lương riêng của minh trên cơ sở nhưng quy định của Nhà nước. Việc hoàn thiện quy chế trả lương là một công cụ hữu hiệu quyết định sự thành cơng của chính sách tiền lương doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tạo được sự hợp lí trong cách xây dựng quỹ lương, cách xác định các loại hệ số để tính lương, phân phối lương cho người lao động sẽ tạo được sự tin cậy ủng hộ của người lao động. Từ đó người lao động sẽ n tâm cơng tác và công hiến cho doanh nghiệp.

1.6.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương ở doangh nghiệp

Hiện nay hầu như một doanh nghiệp đã đi vào hoạt động lâu dài đều có một quy chế trả lương riêng và được thường xuyên thay đổi để phù hợp với các quy định mới của nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh. Bước đầu trong quá trình xây dựng và thực hiện quy chế trả lương nhiều doanh nghiệp đã thực

hiện tốt xong còn một số doanh nghiệp vẫn còn lúng túng trong các khâu thực hiện, chưa thực hiện được nguyên tắc phân phối theo lao động. Vì thế cần phải tiếp tục hoàn thiện quy chế trả lương ở doanh nghiệp. Mặt khác thông qua quy chế trả lương Nhà nước tiến hành các hoạt động quản lí của mình vì vậy hồn thiện quy chế trả lương là một biện pháp cần thiết.

Thêm vào đó, tiền lương là thu nhập đối với người lao động nhưng lại là yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và từ đó ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng quy chế trả lương hoàn chỉnh sẽ tạo được sự minh bạch trong trả lương, hạn chế sự thâm hụt ngân quỹ.

Người lao động là tài sản của doanh nghiệp, để duy trì và phát triển nó cần một chế độ đãi ngội hợp lí. Tiền lương là một trong những cơng cụ hữu hiệu để duy trì, thu hút và gìn giữ lao động giỏi và tạo động lực lao động. Xây dựng một quy chế trả lương khoa học là một việc làm cần thiết để thực hiện các điều trên.

1.6.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế trả lương tại Công tyTNHH một thành viên Cảng Nghệ Tĩnh TNHH một thành viên Cảng Nghệ Tĩnh

Quy chế trả lương của công ty TNHH một thành viên Cảng Nghệ Tĩnh được áp dụng từ ngày 9/7/2013. Đây là một quy chế trả lương đánh dấu những thay đổi lớn của Cơng ty trong cơng tác trả lương. Nó thể hiện ở việc quy định thêm hình thức trả lương theo năng suất tính bằng điểm sau đó mới quy đổi ra lương. Trước đây doanh nghiệp chỉ tính lương chính sách theo những quy định của một doanh nghiệp nhà nước. Việc thay đổi này doanh nghiệp mới đi vào thực hiện nên cịn nhiều bỡ ngỡ và thiếu xót. Do đó hồn thiện quy chế trả lương của công ty TNHH một thành viên Cảng Nghệ Tĩnh là một việc làm cần thiết.

Chương 2: Phân tích thực trạng quy chế trả lương cơng ty TNHH một thành viên Cảng Nghệ Tĩnh

2.1. Căn cứ xây dựng quy chế trả lương

Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty TNHH một thành viên Cảng Nghễ Tĩnh đã được hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam phê chuẩn tại quyết định số 382/QĐ – HĐQT ngày 10/08/2012;

Căn cứ QĐ số 30/TCCB – LĐ ngày 08/03/2013 của tổng giám đốc Cảng Nghệ Tĩnh về việc thành lập Ban xây đựng đinh mức, cấp bậc công việc cho cán bộ quản lý, nhân viên phúc vụ, đơn giá sản phẩm, đơn giá khốn cho các lực lượng trực tiếp trong tồn cảng;

Căn cứ tình hình thực tế sản xuất tại các xí nghiệp;

Theo đề nghị của Ơng Trưởng phịng TCCB – LĐ Cảng Nghễ Tĩnh.

2.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng

Quy chế này áp dụng cho các tập thể trong công ty bao gồm:

- Khối lực lượng trực tiếp: Công nhân bốc xếp, lái xe, lái cẩu, giao nhận (bao gồm cả đội tàu).

- Khối lao động gián tiếp, phục vụ: Đội ngũ cán bộ quản lý, lao động gián tiếp, (bao gồm cả đội tàu) các bộ phận phục vụ: Bảo vệ, Y tế, VSCN, nấu nướng hiện trường, tạp vụ, nấu ăn, xưởng sữa chữa, cầu bến, dịch vụ cung ứng tàu biển….

2.3. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương tại cơng ty

- Nguồn hình thành quỹ tiền lương:

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xác định quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động. Nguồn bao gồm:

+ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao.

+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được giao.

+ Quỹ tiền lương bổ sung theo quy định của nhà nước.

+ Quỹ tiền lương dự phịng từ năm trước chuyển sang (nếu có). - Sử dụng quỹ tiền lương:

+ Quỹ tiền lương trực tiếp cho người lao động gồm lương chức danh công việc theo hệ số của công ty và phụ cấp khác (nếu có).

+ Quỹ lương cho người lao động từ doanh thu của công ty gửi qua tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam và có thơng báo gửi về, trích khoảng từ 38% đến 39% doanh thu để trả lương cho người lao động.

+ Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất chất lượng cao, có thành tính cơng tác bằng 2% tổng quỹ lương.

+ Quỹ dự phòng cho năm sau từ 10% đến 17% tổng quỹ lương trích theo kế hoạch giao.

2.4. Quy chế trả lương cho lao động gián tiếp, phục vụ và lao động trực tiếp trong toàn cảng

2.4.1. Quy chế trả lương cho lao động gián tiếp phục vụ 2.4.1.1. Đối tượng áp dụng

Đội ngũ cán bộ quản lý, lao động gián tiếp, ( bao gồm cả đội tàu ) các bộ phận phục vụ: Bảo vệ, Y tế, VSCN, nấu nướng hiện trường, tạp vụ, nấu ăn, xưởng sữa chữa, cầu bến, dịch vụ cung ứng tàu biển….

2.4.1.2. Nguyên tắc trả lương

Trả lương theo hệ số cập bậc công việc (Kcbcv) được xây dựng cho từng người.

( Kèm theo quy chế này bảng danh sách và hệ số cấp bậc công việc của từng CBCNV các phòng, các đơn vị trong tồn cơng ty). Đối với hệ số cấp bậc công việc trả lương theo thời gian của CNBX, lái xe, cẩu, giao nhận, xác định Kcbcv = 1. Đối với tổ trưởng, tổ phó Kcbcv giao động từ 1,05 -> 1,15.

2.4.1.3. Cơ chế trả lương hàng tháng a. Các đơn vị XNXD Cửa Lò, Bến Thủy

+ Xác định tiền lương hang tháng cho từng người

TLij = 22 * *Kcbcvi Ntti Lspbqj (đồng) Trong đó:

TLij : là tiền lương của người thứ i đơn vị thứ j ( được xác đinh qua hệ số Kcbcv xây dựng cho từng người và có điều chỉnh một số trường hợp của một số bộ phận dựa vào thực tế công việc đang đảm nhân. Đến kỳ nâng lương, nâng bậc được điều chỉnh theo yếu tố thâm niên công tác).

( đây là lươn sản phẩm bình qn của các bộ phận : cơng nhân bốc xếp, cẩu xe, giao nhận, bao gồm các khoản lương theo đơn giá, các khoản phụ cấp, lương khoán, hội họp, hội thao,……..

Lcbcvi : là hệ số cấp bậc công việc của người thứ i

Ntti : là ngày công thực tế tham gia làm việc của người thứ i. (Ntt bình qn trong năm khơng q 22 cơng/tháng.

+ Xác định lương sản phẩm bình qn. Lspbqj =   Nđđb Lspj (đồng) Trong đó:

∑Lspj : là tổng quỹ lương sản phẩm của đơn vị thứ j

∑Nđbj : là tổng số lao động định biên hiện có tạo ra sản phẩm trong tháng của lực lượng hưởng lương sản phẩm đơn vị j ( Trong tháng nếu có lao động trực tiếp nào tham gia sản phẩm đạt < 1/3 tổng số ca thì khơng tính lao động này vào tổng số định biên hiện có tạo ra sản phẩm để xác định quỹ lương sản phẩm bình qn).

b. Khới văn phòng cảng

TLi = Lspbqttcl22*cơngKcbcvi*Ntt

Trong đó:

Li : là tiền lương tháng của người thứ i

Lspbqttcl : là lương sản phẩm bình quân của lực lượng trực tiếp đơn vị XNXD Cửa lò ( các chỉ tiêu SXKD : sản lượng hàng tấn bốc xếp, doanh thu, lao động, việc làm, lợi nhuận tại Cửa Lị chiến 80% đến 85% của tồn cơng ty, vì vậy xác định hưởng lương sản phẩm bình quân theo XNXD cửa lò là phù hợp).

Kcbcvi : là hệ số cấp bậc công việc được xây dựng của người thứ i.

Ntt : là ngày công huy động thực tế của từng người trong tháng (Ntt bình qn trong năm khơng q 22 cơng/ tháng).

c. Đội tàu XNXD Cửa Lò

- Tính lương sản phẩm bao gồm: Lai dắt hộ tống tàu ra vào cảng, đưa đón cơng nhân, hoa tiêu.

- Trả lương thời gian theo hệ số cấp bậc công việc đã được xây dựng cho từng chức danh để tính lương ( có tính đến hệ số điều tiết H1, H2, H3, H4 đã được xác định trong mục phân phối tiền lương cho đội tàu).

+ Lương thời gian trực tàu tính bằng 80% tiền lương cấp bậc công việc và được hưởng hệ số phân phối lại ( nếu có ).

- Trong trường hợp đội tàu hợp đồng lai dắt, hộ tống ở các Cảng khác tạo doanh thu cho cảng thì mức lương khốn được tính 15% doanh thu đó, hưởng hệ số phân phối lại (nếu có).

c.1. Phân phới tiền lương sản phẩm

+ Đơn giá hộ tống

qi = 28.000đ * t * ni

Trong đó :

qi : là quỹ lương phương tiện thứ i t: là thời gian hộ tống

t = TTT + TCB

TTT : là thời gian hộ tống thực tế ( tính bằng giờ )

TCB: là thời gian chuẩn bị, kết thúc (TCB = 30 phút/chuyến) ni: là số người của phương tiện thứ i.

28.000 là số tiền hộ tống mỗi lượt. + Xác định quỹ lương theo chức danh

qli = hi * ki

Trong đó:

qli: là tiền lương sản phẩm của người thứ i. hi: là hệ số của người thứ i theo chức danh.

ki: là hệ số phân phối tiền lương của phương tiện thứ i.

ki = hi Qli

Trong đó:

Qli là quỹ lương sản phẩm của người thứ i.

∑hi là tổng hệ số theo chức danh của phương tiện thứ i. + Xác định hệ số theo chức danh của cán bộ thuyền viên

- Thuyển trưởng: h = 1,7

- Thuyền phó 1, máy trưởng: h = 1,5 - Thuyền phó 2, máy 2: h = 1,3 - Các chức danh còn lại: h = 1,0

c.2. Phân phối tiền lương

QL = QLsp + QLtg

QL là tiền lương trong tháng của đội tàu bao gồm lương sản phẩm hộ tống, đưu đón hoa tiêu + quỹ lương thời gian trực tàu, lên đà sửa chữa, cứu nạn và thời gian huy động khác. ( Ngày công hưởng lương sản phẩm và lương thời gian ≤ 24 công/tháng, trừ những trường hợp đặc biệt trong tháng huy động cứu hộ, cứu nạn,…)

Lương sản phẩm: bao gồm lương sản phẩm hộ tống, đưa đón cơng nhân hoa tiêu.v.v..

Lương thời gian : được trả theo Hệ số cấp bậc cơng việc được xây dựng cho từng người (có tính đến hệ số điều tiết H1, H2, H3, H4)

+ Quỹ tiền lương thời gian được hưởng theo hệ số cấp bậc công việc được xác định như sau:

QCVi = LSPBQ * KIJ * Ntt * H1,2,3,4/24

Trong đó:

LSPBQ : là lương sản phẩm bình quân trong tháng của CNBX của đơn vị mà đội tàu tham gia.

KIJ : là hệ số CBCV người thứ i của tàu j. H : là hệ số điều tiết cơng việc của đội tàu. Trong đó:

H1 : là hệ số điều tiết khi cán bộ thuyền viên trực tàu, lên đà sửa chữa phương tiện (H1 = 0,8 ).

H2 : Bảo dưỡng phương tiện tại cầu, điều động tàu để phục vụ SX. ( Lấy cầu làm hang, hoặc làm việc khác… (H2 =1,0).

H3 : Chạy tàu tránh bão (H3 = 1,2).

H4 : là hệ số điều tiết khi phương tiện tham gia hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu, gió mùa. Phương tiện hoạt động cứu nạn, cứu nạn (H4 = 1,5) (trừ trường hợp đã có đơn giá sản phẩm).

2.4.2. Xác đinh quỹ tiền lương hàng tháng của các đơn vị

2.4.2.1. Quỹ lương trích hàng tháng theo doanh thu tồn cảng QLtr = Tởng DT * Kkh ( đờng)

Trong đó:

- QLtr là quỹ lương trích hàng tháng theo doanh thu của tồn cảng. - Tổng DT là tổng doanh thu hàng tháng của tồn cảng ( doanh thu khơng bao gồm thuế VAT).

- Kkh là hệ số tỉ lệ chi phí tiền lương theo doanh thu được Tổng Cơng ty Hàng hải Việt Nam giao nhận hàng năm theo kế hoạch.

(Ghi chú: để đảm bảo cân đối thu nhập tiền lương hàng tháng, tùy vào tình hình thực tế Tổng Giám Đốc có thể quyết định trích từ quỹ lương dự phòng để chi hỗ trỡ).

2.4.2.2. Quỹ lương sản phẩm hàng tháng của toàn cảng QTLi = [QLsptti + QLgtpvi + QLđt,dvi + QLk]

Trong đó:

QTLi là tổng quỹ tiền lương hàng tháng của đơn vị thứ i.

QLsptti là tổng quỹ tiền lương SP ( tính theo đơn giá ) của đơn vị thứ i. QLgtpvi là tổng quỹ tiền lương gián tiếp, phục vụ đơn vị thứ i.

(∑Ki là tổng hệ số trả lương đã được xây dựng cho bộ phân gián tiếp, phục vụ của đơn vị thứ i).

QLđt,dvi là tổng quỹ lương của đội tàu và dịch vụ tàu biển đơn vị thứ i. QLk là quỹ lương khác của đơn vị thứ i bao gồm: lương K3 của gián tiếp, phục vụ,…)

Tổng quỹ lương sản phẩm hàng tháng được xác định tùy vào tiền lương sản phẩm hàng tháng của lực lượng trực tiếp ( theo đơn giá sản phẩm ca máng ) và tiền lương sản phẩm hàng tháng của lực lượng gián tiếp và phục vụ được xác định theo lương sản phẩm bình quân và Kcbcv đã xây dựng cho từng người.

Hàng quý trích từ quỹ lương dự phòng để phân phối lại theo tổng quỹ lương sản phẩm trong quý và cuối năm được phân phối tiền lương tháng 13 theo tổng quỹ lương sản phẩm của 12 tháng trong năm.

Quỹ lương sản phẩm hàng tháng, lương quý, lương tháng 13 được tính từ 83% đến 90% tổng quỹ lương trích theo kế hoạch giao. Số quỹ lương dự phòng chuyển sang năm sau xác định từ 10% đến 17% tổng quỹ lương trích theo kế hoạch giao.

2.4.3. Một sớ quy đinh khác

2.4.3.1. Đối với các bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương khoán

+ Phụ cấp độc hại, K3, sóng gió,… được tính trực tiếp vào đơn giá sản phẩm từng máng ca.

+ Tổ trưởng, tổ phó: Được hưởng phụ cấp trách nhiện theo quy định. Riêng tổ trưởng ( các tổ hưởng lương sản phẩm ) được chấm 01 công thời gian hưởng lương theo hệ số cấp bậc công việc.

+ Ngày công hưởng lương thời gian bao gồm: Hội họp, hội thao, VHVN, học tập, 01 ngày công của tổ trưởng hưởng lương sản phẩm và các ngày ca huy động mà không xác định được đơn giá sản phẩm…. được tính theo lương sản phẩm bình quân của CN trực tiếp của đơn vị.

Lhhht =

22 *Ntt Lspbqtt

* Kcbcb

Trong đó: Ntt là ngày cơng hội họp, hội thao,… + Tiền lương chờ đợi được xác định

Lcđ = 22 *Ntt Lspbqtt * Kcbcv * Kcđ Trong đó:

Ntt là ngày cơng chờ đợi : Ntt =

8

h

( ∑h là số giờ chờ đợi).

( tức là số giờ người công nhân chờ đợi để làm việc vẩn được tính lương nhưng thấp hơn).

Kcbcv = 1 là hệ số cấp bậc công việc của công nhân trực tiếp. Kcđ =0,7 là hệ số chờ đợi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty TNHH một thành viên cảng nghệ tĩnh’’ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w