- Củng cố và ựẩy mạnh việc thu gom rác thải sinh hoạt, tận dụng chất thả
3.7. Sơ ựồ mơ hình xử lý nước thả
Ghi chú:
+ Lớp 1: Trấu + cát + Lớp 2: Sỏi + cát + Lớp 3: Than củi
Bước 1: Nước thải sản xuất ựược tách riêng tại nguồn, ựược ựưa vào bể lắng và ựể lắng trong 12h. Mục ựắch ựể chất thải rắn lắng xuống bể.
Bước 2: Nước thải sau khi qua công ựoạn làm lắng ựược ựi qua hệ thống
phun mưa và xuống trực tiếp bể lọc, ở ựây nhờ qua giàn mưa mà oxy từ khơng khắ hồ tan nhiều vào trong nước làm tăng khả năng oxy hoá sắt(II) thành sắt(III) kết tủa ở dạng Fe(OH)3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89
Bước 3: Nước thải từ giàn mưa ựược phun trực tiếp xuống bể lọc. Nước thải sẽ ựược ngấm dần từ trên xuống dưới qua lần lượt 3 lớp lọc.
+ Lớp 1: nước thải ngấm qua lớp 1 có thành phần là trấu và cát ựược trộn với nhau ở một tỷ lệ phù hợp. Tại ựây, lớp một có tác dụng giữ lại hàm lượng dầu trong trấu là chủ yếu và ựồng thời một lượng sắt không tan trong nước thải.
+ Lớp 2: Nước thải qua lớp 1 sẽ ựược ngấm tiếp qua lớp 2 có thành phần là sỏi trộn với cát cũng với một tỷ lệ nhất ựịnh. Tại lớp này thì sắt ựược giữ lại. Trong thời gian ựầu mới lọc, q trình oxy hố sắt(II) thành Fe(III) rất chậm. Sau một thời gian làm việc, bề mặt các hạt cát ựược phủ một lớp Fe(OH)3. Lớp này xúc tác q trình oxy hố sắt(III) do ựó tốc ựộ q trình hố sắt tăng lên rất nhanh.
+ Lớp 3: Sau khi nước thải ngấm qua hai lớp trên sẽ ựược ngấm qua lớp cuối cùng của bể lọc. Tại lớp cuối cùng có thành phần là than củi, nước thải sau khi qua hai lớp trên sẽ ựược lớp than củi hấp thụ tiếp hàm lượng dầu còn lại trong nước thải. Trong quá trình xử lý nước thải sản xuất cơ khắ làng nghề Thanh Thùy bằng công nghệ xử lý như trên, ở công ựoạn nước thải ựược lọc qua lớp 1, ựến một khoảng
thời gian nhất ựịnh hàm lượng dầu trong nước thải ựược giữ lại trong lớp trấu của bể lọc sẽ làm giảm hiệu quả của việc xử lý nước thải. Lúc này cần phải thay lớp trấu cũ ựó bằng một lớp trấu mới ựể không làm ảnh hưởng ựến hiệu quả của việc xử lý nước thải, nhưng vấn ựề nảy sinh là lại tạo ra một lượng chất thải rắn nhất ựịnh. để xử lý một cách triệt ựể vấn ựề này, có thể ựưa ra giải pháp dùng trấu có chứa dầu sau khi thay thế sẽ làm nguyên liệu cho các lò nung gạch cung cấp cho xây dựng.
3.4.2.2. Các biện pháp xử lý khắ thải
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thải ựang gây ô nhiễm tại làng nghề chủ yếu là bụi kim loại. Vì vậy, thiết bị xử lý bụi phải thường xuyên làm việc liên tục ở nhiệt ựộ cao, hiệu suất xử lý bụi cao nhưng phải có cấu tạo ựơn giản và dễ lắp
ựặt. Căn cứ vào những yêu cầu trên, cần phải lắp ựặt cả hệ thống cyclon tách bụi và
bố trắ thêm các tháp rửa (tháp hấp thụ) có dung dịch hấp thụ là nước hoặc các dung mơi hố học. Có thể dùng dung dịch Na2S (hoặc K2S ) (Sở Khoa học công nghệ và Môi trường Hà Tây, 2008).
Sơ ựồ hệ thống xử lý khắ thải có hệ thống tách bụi cyclon và tháp hấp thụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90