Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã thanh thủy (Trang 53 - 57)

- Phương pháp phân tắch chất lượng nước:

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát ựặc ựiểm làng nghề cơ khắ xã Thanh Thùy

3.1.1. Khái quát ựặc ựiểm tự nhiên Ờkinh tế- xã hội xã Thanh Thùy

3.1.1.1. đặc ựiểm tự nhiên làng nghề cơ khắ xã Thanh Thùy a. Vị trắ ựịa lý

Xã Thanh Thuỳ nằm phắa đông Nam huyện Thanh Oai, cách trung tâm Thủ

ựô Hà Nội khoảng 30 km. Là một trong những xã thuộc vùng vệ tinh của Hà Nội

xưa và là một phần của Hà Nội ngày nay, xã Thanh Thuỳ mang ựặc trưng của vùng

ựất trăm nghề Hà Tây cũ. địa giới hành chắnh của xã ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc: Giáp xã Mỹ Hưng - Phắa Nam: Giáp xã Thanh Văn - Phắa đông: Giáp huyện Thường Tắn - Phắa Tây: Giáp xã Tam Hưng

Xã có diện tắch tự nhiên 530,75 ha. Trong ựó: ựất nơng nghiệp của xã là

349,13 ha chiếm 65,78% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất phi nông nghiệp là 179,31 ha chiếm 33,78% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất chưa sử dụng là 2,31 ha chiếm

0,44% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

b. địa hình

Thanh Thuỳ là một xã ựồng bằng châu thổ sơng Hồng có ựịa hình thấp dần từ đơng Bắc xuống Tây Nam. đồng ruộng của xã có ựộ cao thấp xen kẽ nhau và ựược tập trung tại các khu vực có ựiều kiện về giao thơng, thuỷ lợi. Phần ruộng

trũng tập trung ở khu ựồng Bờ Dùi, đồng Làn, đồng Lách Miêu, đồng Chuôm rẫy,

đồng Thắc, đồng sau Am, đồng Ao Sen...thuận lợi cho việc phát triển về sản xuất

nông nghiệp.

c. Thổ Nhưỡng

đất ựai xã Thanh Thuỳ ựược hình thành do sản phẩm lắng ựọng của phù sa

sơng Hồng. Tồn bộ diện tắch ựất ựai nằm trong hệ thống ựê, nên ựất phù sa sông Hồng không ựược bồi ựắp hàng năm. Do phân bố cấp ựịa hình khác nhau, dưới tác

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

chân ựất cao, vàn cao, q trình ơxi hố mạnh và q trình rửa trơi sét làm cho ựất nghèo sét, thành phần cơ giới nhẹ, nhịp ựộ khoáng hoá diễn ra mạnh hơn. Song, nền

ựất này lại dễ thấm nước, làm cho nguồn nước thải của làng nghề dễ thâm nhập vào

nguồn nước ngầm hơn, gây khó khăn cho cơng tác quản lý môi trường làng nghề. Ở những chân ựất thấp do tắnh ựọng nước, thành phần cơ giới nặng, ựất bắ và diễn ra

q trình glây hố. Tại vùng ựất trũng này, nước thải khơng thốt ựược, ngấm dần

vào ựất, gây tắch lũy chất thải trong ựất và nước ngầm.

d. Khắ hậu

Trong nền chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là khắ hậu nhiệt ựới gió

mùa có mùa ựơng khơ và lạnh, Thanh Thuỳ là xã ựồng bằng (ựộ cao trung bình 4-6 m so với mực nước biển) có chế ựộ khắ hậu của ựồng bằng sông Hồng. Vùng này chịu ảnh hưởng của gió biển, khắ hậu nóng ẩm hơn.

- Nhiệt ựộ trung bình cả năm là 230C, tổng tắch ơn trong năm trên 85000C, có thể bố trắ 3 vụ trong năm.

- Lượng mưa trung bình cả năm 1600- 1700 mm phân bố không ựều, tập

trung từ tháng 5 ựến tháng 9, chiếm 75% lượng mưa cả năm. đây là một hạn chế

với xã vì mưa thường xuyên gây ra úng (ựối với lượng mưa lớn hơn 200 mm). - Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1042 mm.

- độ ẩm khơng khắ trung bình hàng năm là 82- 84%.

Thanh Thuỳ chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh là gió ựơng nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10 và gió ựơng bắc thổi từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, thường kéo theo không khắ lạnh và sương muối, gây ảnh hưởng cho sản xuất

nơng nghiệp vụ ựơng xn.

Nhìn chung, Thanh Thuỳ thuộc vùng nhiệt ựới gió mùa có nét ựặc trưng

nóng ẩm mưa nhiều về mùa hè, hanh khô kéo dài về mùa ựông. Khắ hậu tương ựối

lạnh thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp ựa dạng.

e. Thuỷ văn

Toàn bộ diện tắch ựất của Thanh Thuỳ nằm trong vành ựai của hệ thống

sông Hồng cho nên việc bố trắ hệ thống tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp của xã phụ thuộc vào hệ thống của 2 máng nổi (t8) ở phắa bắc và phắa ựông của xã thông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

qua 2 trạm bơm là trạm Nguyên Bì và trạm Lưu Xá có tổng cơng suất 6000m\h do công ty thuỷ nông Hồng Vân quản lý và ựược dẫn qua hệ thống kênh cấp 1, kênh

cấp 2 (B7) và hệ thông kênh nội ựồng. Ngồi ra cịn có một số trạm bơm ựặt tại các thơn trong xã ựược lấy nước tại các ao, hồ, sông chảy qua ựịa bàn xã, nguồn nước

sinh hoạt của nhân dân hiện nay chủ yếu lấy từ nước ngầm qua giếng khơi hoặc giếng khoan bể lọc.

f. Thảm thực vật

Thanh Thuỳ có thảm thực vật là các cây trồng hàng năm. Ngoài các cây lương thực chắnh như lúa ngô, và cây hoa màu khác, ở các khu dân cư còn trồng các loại cây ăn quả như: chuối, cam, bưởiẦ.

Những năm gần ựây, cùng với việc ựơ thị hóa nơng thơn, cây xanh

cũng dần biến mất. Thiếu vắng vai trò ựiều hòa của thảm thực vật càng làm

tăng thêm những ảnh hưởng của việc ô nhiễm môi trường.

3.1.1.2. đặc ựiểm kinh tế xã hội làng nghề cơ khắ Thanh Thùy

Hiện nay xã Thanh Thuỳ có 06 thơn thì cả 06 thơn ựều có nghề thủ cơng

truyền thống. Trong ựó có 04 thơn chun sản xuất cơ khắ, 01 thơn làm trống và cơ

khắ, 01 thôn sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ ựiêu khắc gỗ. Trong quá trình

phát triển và tồn tại của mình, các làng nghề truyền thống của Thanh Thuỳ ựã trải qua nhiều bước thăng trầm. Thời kỳ xa xưa các làng nghề truyền thống của Thanh Thuỳ ựã từng nổi danh trong cả nước. Dưới Triều nhà Nguyễn, làng ựiêu khắc Dư Dụ ựã có những nghệ nhân tham gia làm các cơng trình ựiêu khắc của cung ựình

Huế. Trong thời kỳ bao cấp, tập thể hoá là xu thế chung của xã hội, xã Thanh Thuỳ

ựã tổ chức ựược nhiều hợp tác xã sản xuất trong ựó có Hợp tác xã Kim Khắ Thanh

Thuỳ và Hợp tác xã điêu Khắc Thanh Thuỳ. đến nay các hợp tác xã Kim Khắ và điêu Khắc khơng cịn nữa nhưng nó ựã là một trong những nền móng quan trọng

trong sự phát triển của nghề thủ công và ựã góp phần rất lớn ựối với sự giữ gìn và phát triển nghề truyền thống của xã.

Sau thời kỳ giải thể hai hợp tác xã Kim Khắ và điêu Khắc, trong một khoảng

thời gian ngắn nghề truyền thống của xã gặp khơng ắt khó khăn, sản xuất nhỏ lẻ, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp thu nhập từ nghề thủ công không mang lại nhiều lợi ắch thiết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

thực và thực tế là thu nhập từ nghề thủ công chưa ựủ ựảm bảo ựời sống của người

thợ. Tuy nhiên nghề truyền thống vẫn ựược gìn giữ và duy trì.

đến thời kỳ ựổi mới, với sự vận ựộng chung của cả nước, ựời sống của người

dân ựược nâng lên rõ rệt, cùng với ựó là sự phát triển nhanh của nghề truyền thống.

đến nay nghề truyền thống của xã không những ựem lại thu nhập ựủ ựể ựáp ứng ựời

sống của người thợ mà cịn mang lại sự giàu mạnh cho tồn xã. Nhất là trong thập niên ựầu tiên của thế kỷ 21 nghề kim khắ ựã phát triển mạnh, nhiều thanh niên ựi lên từ nghề kim khắ ựã trở thành những tỷ phú trẻ, những giám ựốc trẻ tuổi giàu năng

lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường (UBND xã Thanh Thùy, 2012).

a. Dân số

Dân số làng nghề cơ khắ Thanh Thùy tắnh ựến tháng 12 năm 2012 có 7035 người, ước tắnh ựến năm 2020 là 8000 người và 2030 là 9000 người. Hầu hết các hộ gia ựình (1223/1787 hộ) tham gia sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. đa số lực lượng lao ựộng tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ, chiếm gần 68% lực lượng lao ựộng tồn xã (3131 người)

Nơng nghiệp thuần nơng Sản xuất CN - TTCN Dịch vụ- Thương mại Loại hình khác

Nguồn: UBND xã Thanh Thùy, 2012

3.1: Biểu ựồ phân bổ các hộ gia ựình trong sản xuất kinh doanh

Thu nhập bình quân ựầu người tăng ựều, tắnh ựến năm 2012 là 4.931.000 ựồng/người/tháng. Ước tắnh ựến năm 2020 và năm 2030, thu nhập bình quân ựầu

người của xã Thanh Thùy sẽ là 6 triệu và khoảng 8 triệu ựồng/người/tháng, trong ựó thu nhập cao vẫn tập trung vào ựối tượng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

nghiệp và dịch vụ thương mại (UBND xã Thanh Thùy, 2012).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã thanh thủy (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)