Phần I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN ƠTƠ
4 Van tiết lưu
tiết lưu, hoặc thay thế 5 Các đường ống
dẫn, gioăng đệm làm kín
+ Rị rỉ, nứt đường ống + Dập nát gioăng đệm
+ Thay thế đường ống nối và các gioăng đệm
6 Tấm lọc gió + Kiểm tra bụi bẩn + Vệ sinh làm sạch hoặc thay thế.
7 Quạt giàn nóng,
giàn lạnh + Kiểm tra sự nứt, vỡ, cong vênh của cánh quạt. + Kiểm tra các chổi than.
+ Điều chỉnh hoặc thay thế cánh quạt.
+ Thay thế các chổi than đã quá mòn.
mắt ga. 9 Bảng điều khiển + Kiểm tra hoạt động các
phím bấm, núm điều khiển.
+ Nếu kẹt hoặc khơng có tín hiệu điện thì sửa chữa hoặc thay thế.
10 Dây curoa + Kiểm tra sức căng dây + Kiểm tra các vết rạn nứt trên dây.
+ Căng lại dây cho phù hợp. + Thay thế dây mới nếu dây bị giỗng nhiều hoặc có nhiều vết rạn nứt xuất hiện
11 Các giắc cắm, cầu
chì, cảm biến. + Kiểm tra bị lỏng, bị oxy hóa, bị cháy, đứt khơng…
+ Sửa chữa hoặc thay thế mới
3.1.2. Kiểm tra, chẩn đốn, sửa chữa thơng qua việc đo áp suất ga.
a. Tầm quan trọng của sự kiểm tra áp suất:
Việc kiểm tra áp suất môi chất trong khi điều hịa làm việc cho phép ta có thể giả định những khu vực có vấn đề. Do đó điều quan trọng là phải xác định được giá trị phù hợp để chẩn đốn sự cố.
b. Tìm sự cố bằng cách sử dụng đồng hồ đo áp suất.
Khi thực hiện chẩn đoán bằng cách sử dụng đồng hồ đo phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
+ Nhiệt độ nước làm mát động cơ: Sau khi được hâm nóng. + Tất cả các cửa: Được mở hoàn toàn.
+ Núm chọn luồng khơng khí: “FACE”. + Núm chọn dẫn khí vào: “RECIRC”.
+ Tốc độ động cơ: 1500 (vòng/phút)- R134a; 2000 (vòng/phút)- R12. + Núm chọn tốc độ quạt gió: HI
+ Núm chọn nhiệt độ: MAX COOL. + Cơng tắc điều hịa: ON.
+ Nhiệt độ đầu vào của điều hòa: 300C đến 350C.
Chú ý: Đối với xe có trang bị bộ điều chỉnh áp suất giàn lạnh EPR, vì phía áp suất thấp được điều khiển bởi EPR nên các giá trị bất thường có thể khơng được chỉ ra trực tiếp trên áp suất đồng hồ.
Hình 4.1: Áp suất ga ở mức tiêu chuẩn.
+ Phía áp suất thấp: 0,15 ÷ 0,25 MPa (1,5 ÷ 2.5 kgf/cm2) + Phía áp suất cao: 1,6 ÷ 1,8 MPa (14 ÷ 16 kgf/cm2)
Một số hư hỏng thường gặp được kiểm tra bằng đồng hồ đo áp suất
Stt Hiện tượng Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 Hệ thống làm việc trong tình trạng thiếu mơi chất
+ Áp suất ở phía cao áp và thấp áp đều thấp hơn so với mức tiêu chuẩn
+ Thấy bọt khí qua quan sát mắt ga. + Mức độ lạnh khơng đủ. + Thiếu mơi chất. + Rị rỉ ga. + Kiểm tra rò rỉ và sửa chữa. + Nạp thêm môi chất lạnh. 2 Hệ thống thừa ga hay giải nhiệt giàn nóng khơng tốt
+ Áp suất cao ở cả phía cao áp và thấp áp. +Khơng có bọt ở mắt ga dù hoạt động ở tốc độ thấp. + Mức độ làm lạnh khơng đủ + Thừa mơi chất. + Giải nhiệt giàn nóng kém + Điều chỉnh đúng lượng mơi chất. + Vệ sinh giàn nóng. + Kiểm tra hệ thống làm mát của xe (quạt điện…) 3 Có hơi ẩm trong hệ thống lạnh + Hệ thống hoạt động bình thường khi hệ thống điều hịa bắt đầu hoạt động. Sau một thời gian phía áp suất thấp của đồng hồ chỉ độ chân không tăng dần. + Quan sát thấy hơi ẩm tại mắt ga. + Hơi ẩm lọt vào hệ thống làm lạnh. + Thay phin lọc, bình chứa. + Hút chân không triệt để trước khi nạp ga.
nén + Khi tắt máy điều hịa, ngay lập tức áp suất ở phía thấp áp và cao áp bằng nhau. + Khi làm việc thân máy nén khơng đủ nóng. + Mức độ làm lạnh khơng đủ nén. 5 Tắc nghẽn trong chu trình làm lạnh
+ Khi tắc nghẽn hồn tồn, giá trị áp suất ở phía thấp áp giảm xuống giá trị chân không ngay lập tức. + Khi có xu hướng tắc nghẽn, giá trị áp suất ở phía áp thấp giảm dần xuống giá trị chân khơng. + Có sự chênh lệch nhiệt độ trước và sau chỗ tắc + Bụi bẩn hoặc hơi ẩm gây tắc nghẽn, đóng băng tại van tiết lưu, van EPR hoặc các lỗ khác. + Rò rỉ ga ở thanh cảm nhận nhiệt + Phân loại nguyên nhân gây tắc. Thay thế các bộ phận, chi tiết gây ra tắc nghẽn. + Hút chân không hệ thống. 6 Khí lọt vào
hệ thống + Giá trị áp suất ở cả hai phía cao áp và thấp áp đều cao.
+ Khả năng làm lạnh giảm với sự tăng lên của áp suất thấp. + Thấy bọt khí qua mắt ga dù môi chất đã nạp đủ. + Hút chân không khơng triệt để. + Rị rỉ trên các đường ống dẫn. + Kiểm tra các đường ống dẫn. + Hút chân không triệt để trước khi nạp ga.
7 Van tiết lưu
mở quá lớn + Áp suất phần thấp áp tăng,tính năng làm lạnh giảm (áp suất ở phía cao áp hầu như khơng đổi).
+ Bám tuyết trên đường ống áp suất thấp.
+ Hỏng van tiết lưu hoặc điều chỉnh không đúng
+Kiểm tra và sửa chữa tình trạng lắp đặt của ống cảm nhận nhiệt.
3.2. CHẨN ĐOÁN BẰNG HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐỐN. 3.2.1. Mơ tả.
b. Kiểm tra cảm biến.
Những sự cố trong quá khứ hoặc hiện tại của cảm biến có thể kiểm tra được. Khi phát hiện một hoặc nhiều cố, thì việc ấn lên cơng tắc A/C sẽ hiển thị lần lượt từng sự cố một.
Đối với cảm biến bức xạ mặt trời: khi được kiểm tra trong nhà, thì có thể hiển thị sự cố mạch bị đứt. Đặt cảm biến bức xạ mặt trời gần thiết bị phát sáng ở trong nhà hoặc dưới ánh sáng mặt trời bên ngoài để kiểm tra cảm biến này (kiểm tra dưới ánh sáng huỳnh quang không hiệu quả).
c. Kiểm tra bộ chấp hành.
Một tín hiệu đầu ra theo mẫu được chuyển tới bộ chấp hành để kiểm tra sự hoạt động của nó.
Kỹ thuật viên có thể kiểm tra sự cố của bộ chấp hành bằng cách truyền tín hiệu từ ECU và kích hoạt các cánh điều khiển thổi gió, cánh điều khiển dẫn gió vào, cánh điều khiển trộn gió và máy nén…
3.2.2. Ví dụ quy trình đọc mã lỗi và xóa mã lỗi trên xe Toyota.
a. Quy trình đọc mã lỗi. - Bật công tắc máy ON.
- Nhấn đồng thời nút AUTO và F/R.
- Đèn báo nhấp nháy và phát ra âm thanh khi kiểm tra.
- Sau khi kiểm tra xong, hệ thống sẽ xuất ra lần lượt các mã lỗi trên bảng hiển thị.
Hình 4.2: Ví dụ màn hình kiểm tra mã lỗi trên xe Toyota
Hình4.3: Ví dụ mã lỗi hiển thị (Mã 11)
Để xóa mã lỗi của hệ thống có 2 cách sau :
Trong khi hệ thống đang kiểm tra, nhấn cùng lúc 2 nút FRONT DEF và nút REAR DEF.
Tháo cầu chì chính trong hộp cầu chì trong vịng 20 giây hoặc lâu hơn để xóa bộ nhớ của hộp.
Hình 4.4: Hộp cầu chì chính
3.2.3. Một số ví dụ về mã tự chẩn đốn trên một số hãng xe tiêu biểu
a. Bảng mã lỗi trên xe Toyota
Mã lỗi Hệ thống Dạng hư hỏng
00 Bình thường
11 Cảm biến nhiệt độ trong xe Ngắn mạch hoặc hở mạch cảm biến 12 Cảm biến nhiệt độ môi trường Ngắn mạch hoặc hở mạch cảm biến 13 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Ngắn mạch hoặc hở mạch cảm biến 14 Cảm biến nhiệt độ nước làm
mát Ngắn mạch hoặc hở mạch cảm biến
21 Cảm biến bức xạ mặt trời Ngắn mạch hoặc hở mạch cảm biến 22 Tín hiệu khóa máy nén Máy nén khơng đóng hoặc hở mạch
cảm biến
23 Áp suất ga Áp suất ga khơng bình thường.
31 Chiết áp vị trí Cool/Hot Lỗi nối mát hoặc giá trị điện áp của chiết áp.
43 Mô tơ điều khiển cánh gió Face/ Def
Tín hiệu vị trí cánh điều khiển không đổi
b. Bảng mã lỗi trên xe Honda
DTC Nhận dạng hư hỏng ECU Hư hỏng
B1200 Lỗi do mạch điện Hộp điều khiển Mất tính hiệu B1202 Hư hỏng hộp điều điều Hộp điều khiển Lỗi thiết bị B1205 Mất nguồn hộp điều khiển (VSP/NE
massage) Hộp điều khiển Mất tính hiệu
B1206 Mất nguồn hộp điều khiển (ETC
massage) Hộp điều khiển Mất tính hiệu
B1207 Mất nguồn hộp điều khiển (ILLUMI
massage) Hộp điều khiển Mất tính hiệu
B1225 Hở mạch cảm biến nhiêt độ trong xe Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1226 Ngắn mạch cảm biến nhiệt độ trong xe Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1227 Hở mạch cảm biến nhiêt độ ngồi xe Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1228 Ngắn mạch cảm biến nhiệt độ ngoài xe Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1229 Hở mạch cảm biến bức xạnhiêt Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1230 Ngắn mạch cảm biến bức xạ nhiệt Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1231 Hở mạch cảm biến độ ẩm khơng khí Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1232 Ngắn mạch cảm biến độ ẩm khơng khí Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1233 Hở mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn
khơng khí khoang người lái Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1234 Ngắn mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn
khơng khí khoang người lái Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1235 Do bộ phận điều khiển cửa trộn khơng
khí ở khoang người lái Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1236 Hở mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn
khơng khí khoang hành khách Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu B1237 Ngắn mạch mơ tơ điều khiển hịa trộn
B1241 Mạch của môtơ quạt Hộp điều khiển Lỗi tính hiệu c. Bảng mã lỗi trên xe DAEWOO.
Mã lỗi Chi tiết Giải thích
Code 1 In-car sensor Cảm biến nhiệt độ trong xe Code 2 Ambient sensor Cảm biến nhiệt độ môi trường Code 3 Engine coolant
temperature sensor Cảm biến nhiệt độ động cơ Code 4 Air mix door motor Mơ tơ hịa trộn khơng khí Code 5 Sun sensor Cảm biến bức xạ mặt trời Code 6 Power tranmistor Transistor công suất Code 7 Max-hi relay Rơ le quạt
d. Bảng mã lỗi trên xe Lexus.
DTC Hiển thị Mục
B1411 11 Cảm biến nhiệt độ trong xe
B1412 12 Cảm biến nhiệt độ môi trường
B1413 13 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh
B1414 14 Cảm biến nhiệt độ động cơ
B1421 21 Cảm biến bức xạ nhiệt
B1422 22 Cảm biến tín hiệu tốc độ máy nén
B1423 23 Cơng tắc áp suất
B1431 31 Cảm biến vị trí mạch trộn gió
B1432 32 Cảm biến vị trí mạch lấy gió vào.
B1441 41 Mơ tơ trộn gió
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Điều hịa khơng khí trên ơ tơ là một trong những tiện nghi quan trọng, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, hệ thống điều hịa ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, đáp ứng được những yêu cầu của người tiêu dùng. Ở Việt Nam hiện nay, số lượng xe sử dụng hệ thống điều hòa cơ vẫn phổ biến. Tuy vậy, theo xu thế chung hệ thống điều hòa tự động sẽ thay thế dần cho hệ thống điều hịa cơ bởi tính tiện nghi của nó. Vì vậy với đề tài “Nghiên cứu hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ô tô” đã giúp em nắm được được những kiến thức cơ bản về điều hịa nói chung đồng thời tiếp cận, tìm hiểu sâu hơn về hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ơ tơ.
Hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên ơ tơ là một mảng kiến thức có phạm vi nghiên cứu rộng và rất phức tạp. Tài liệu nghiên cứu và điều kiện thực hành trong quá trình thực hiện đề tài cịn rất hạn chế. Vì vậy trong khuân khổ của đề tài tốt nghiệp em chỉ thực hiện nghiên cứu được các nội dung:
+ Nghiên cứu các kiến thức cơ bản về hệ thống điều hịa trên ơ tơ.
+ Nghiên cứu và phân tích các đặc điểm của hệ thống điều hịa tự động trên ô tô: Các cảm biến, các điều khiển trong hệ thống điều hịa tự động.
+ Nghiên cứu và phân tích mạch điện điều hịa trên một số hãng xe tiêu biểu. + Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa những hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và nỗ lực thực hiện đề tài, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Văn Cường cùng các thầy cơ trong khoa Cơ Khí- Động Lực. Đến nay em đã hoàn thành được các mục tiêu đề ra của đề tài. Song với ý nghĩa thực tiễn của đề tài em xin được có những khuyến nghị để phát triển hướng của đề tài như sau:
+ Nghiên cứu cụ thể hệ thống điều hịa khơng khí tự động trên từng hãng xe. + Lập mơ hình hệ thống điều hịa khơng khí tự động nhằm phục vụ tốt cho việc học tập và giảng dạy.
Do thời gian thực hiện và kiến thức của em còn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa cùng các bạn học để nội dung đề tài của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ trong khoa Cơ Khí- Động Lực, các bạn học đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1] Châu Ngọc Thạch, Nguyễn Thành Chí- Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện trên xe ô tơ- Nhà xuất bản Trẻ.
[2] Nguyễn Oanh- Ơ tơ thế hệ mới (Điện lạnh ô tô)- Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải.
[3] Trần Thế San, Trần Duy Nam- Hệ thống nhiệt và điều hòa trên xe hơi đời mới- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[4] Phần mềm tra cứu mạch điện xe ô tô- Mitchell Ondemand5 [5] Phần mềm chương trình đào tạo kỹ thuật viên Toyota.