Mơ hình logistic đa biến phân tích mối liên quan giữa bạo lực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) bạo lực gia đình và sức khỏe của thai phụ, trẻ sơ sinh tại huyện đông anh, hà nội năm 2014 2015v (Trang 89 - 93)

và nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe của thai phụ.

Tổng

Số lƣợng

(%)

Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở

lên đối với sức khỏe thể chất Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở lên đối với sức khỏe tinh thần

SL (%) (95% CI) OR (95% CI) AOR SL (%) (95% CI) OR (95% CI) AOR

Bạo lực chung - Không (100) 824 (57,7) 475 1 1 (12,6) 104 1 1 - Có (100) 452 (70,1) 317 (1,3 - 2,2) 1,7 (1,4 - 2,3) 1,8 (29,9) 135 (2,3 - 3,7) 2,9 (2,2 - 3,6) 2,9 Bạo lực tinh thần

Tổng Số lƣợng

(%)

Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở

lên đối với sức khỏe thể chất Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở lên đối với sức khỏe tinh thần SL (%) OR (95% CI) AOR (95% CI) SL (%) OR (95% CI) AOR (95% CI) (100) (58,1) (12,9) - Có (100) 415 (70,4) 292 (1,3 - 2,2) 1,7 (1,2 - 2) 1,5 (30,8) 128 (2,3 - 3,7) 2,9 (1,9 - 3,2) 2,4 Bạo lực tinh thể xác - Không (100) 1231 (61,3) 754 1 1 (17,6) 217 1 1 - Có (100) 45 (84,4) 38 (1,5 - 7,8) 3,4 (1,2 - 6,5) 2,8 (48,9) 22 (2,2 - 7,9) 4,1 (1,1 - 4,1) 2,1 Bạo lực tinh dục - Không (100) 1150 (60,7) 698 1 1 (16,7) 192 1 1 - Có (100) 126 (74,6) 94 (1,2 - 2,9) 1,9 (1,01 - 2,3) 1,5 (37,3) 47 (1,9 - 4,0) 2,7 (1,2 - 2,6) 1,8

* Hiệu chỉnh: tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp của thai phụ, tình trạng kinh tế hộ gia đình

Kết quả tại bảng 3.14 cho thấy phụ nữ bị bạo lực khi mang thai có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất gấp gần 2 lần (AOR=1,8; 95%CI: 1,4-2,3)

và sức khỏe tinh thần cao gấp gần 3 lần (AOR=2,9; 95%CI: 2,2-3,6) các thai phụ không bị bạo lực. Khi xem xét đến từng loại bạo lực, thai phụ bị bạo lực tinh thần có nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe thể chất cao gấp 1,5 lần (95%CI: 1,2-

2,0) và nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe tinh thần cao gấp 2,4 lần (95%CI: 1,9-

3,2) so với các thai phụ không bị bạo lực tinh thần. Kết quả tương tự khi các thai phụ bị bạo lực thể xác và tình dục. Thai phụ bị bạo lực thể xác có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất cao gấp 2,8 lần (95%CI: 1,2-6,5); sức khỏe tinh thần cao gấp 2,1 lần (95%CI: 1,1 4,1) và thai phụ bị bạo lực tình dục có nguy cơ

mắc các vấn đề sức khỏe thể chất cao gấp 1,5 lần (95%CI: 1,01-2,3); mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần cao gấp 1,8 lần (95%CI: 1,2-2,6) so với các thai phụ khơngbị bạo lực thể xác và tình dục.

Bảng 3.15: Mơ hình logistic đa biến phân tích mối liên quan giữa tần suất số loại bạo lực thai phụ bị và nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe

Tổng

Số lƣợng

(%)

Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở

lên đối với sức khỏe thể chất Mắc từ 2 dấu hiệu nguy hiểm trở lên đối với sức khỏe tinh thần

SL (%) (95% CI) OR (95% CI) AOR SL (%) (95% CI) OR (95% CI) AOR

Tần suất bạo lực - Không (100) 824 (57,7) 475 1 1 (12,6) 104 1 1 - Một lần (100) 63 (71,4) 45 (1 - 3,2) 1,8 (1,1 - 3,5) 1,9 (20,6) 13 (0,9 - 3,4) 1,8 (0,9 - 3,4) 1,8 - 2-5 lần (100) 320 (70,9) 227 (1,4 - 2,4) 1,8 (1,4 - 2,4) 1,9 (28,4) 91 (2 - 3,8) 2,8 (1,9 - 3,7) 2,7 - Trên 5 lần (100) 69 (81,2) 56 (1,7 - 5,9) 3,2 (1,7 - 6,1) 3,2 (47,8) 33 (3,7 - 10,8) 6,3 (3,7 - 10,5) 6,2 Phối hợp các loại - Không (100) 824 (57,7) 475 1 1 (12,6) 104 1 1 - Một loại (100) 331 (69,2) 229 (1,3 - 2,2) 1,6 (1,3 - 2,2) 1,7 (23,6) 78 (1,5 - 3) 2,1 (1,5 - 2,9) 2,1 - Hai loại (100) 108 (80,6) 87 (1,8 - 5) 3 (2 - 5,4) 3,3 (48,2) 52 (4,1 - 10,1) 6,4 (4,1 - 9,8) 6,4 - Cả ba loại (100) 13 (92,3) 12 (1,1 - 68,7) 8,8 (1,2 - 71) 7 (53,9) 9,1 (2,6 - 24,8) 8,1 (2,3 - 22,4) 7,2

* Hiệu chỉnh: tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp của thai phụ, tình trạng kinh tế hộ gia đình

Để phân tích kỹ hơn mối tương tác giữa các loại bạo lực và tần suất bị bạo lực của thai phụ đến sức khỏe của họ. Chúng tơi sử dụng mơ hình hồi quy

logistic với biến phụ thuộc là các vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần của thai phụ và biến độc lập là tần suất bị bạo lực và sự phối hợp của các loại bạo lực. Kết quả được trình bày tại bảng 3.15. Kết quả cho thấy nguy cơ bị các vấn đề về sức khỏe thể chất và tinh thần của thai phụ đều tăng khi bị bạo lực nhiều lần hoặc bị cùng lúc nhiều loại bạo lực. Kết quả phân tích đa biến cho thấy các thai phụ bị bạo lực một lần hoặc từ 2-5 lần có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất cao gấp 1,9 lần; trên 5 lần có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất cao gấp trên 3 lần (AOR=3,2; 95CI: 1,7-6,1) so với các thai phụ không bị bạo lực. Kết quả tương tự đối với sức khỏe tinh thần khi các thai phụ bị bạo lực 1 lần có nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe tinh thần cao gần gần 2 lần (AOR=1,8;

95%CI: 0,9-3,4); các thai phụ bi bạo lực từ 2-5 lần có nguy cơ cao gấp gần 3 lần

(AOR=2,7; 95%CI: 1,9-3,7) và các thai phụ bị bạo lực trên 5 lần có nguy cơ cao gấp 6 lần (AOR=6,2; 95%CI: 3,7-10,5) so với các thai phụ không bị bạo lực.

Kết quả tương tự đối với sự phối hợp các loại bạo lực đối với thai phụ. Nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất và tinh thần đều tăng khi các thai phụ phải chịu nhiều hơn 1 loại bạo lực. Kết quả tại bảng 3.15 cho thấy nếu thai phụ bị 1 loại bạo lực sẽ có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe thể chất cao gấp gần 2 lần (AOR=1,7; 95%CI: 1,3-2,2), bị 2 loại bạo lực có nguy cơ cao gấp 3 lần

(AOR=3,3; 94%CI: 2,0-5,4) và bị cả 3 loại bạo lực có nguy cơ cao gấp 9 lần

(AOR=9,1; 95%CI: 1,2-71) so với các thai phụ không bị bạo lực. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy khi các thai phụ bị bạo lực 1 loại bạo lực, 2 loại bạo lực và cả 3 loại bạo lực đều có nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần cao gấp 2 lần, 6 lần và 7 lần so với các thai phụ không bị bạo lực. Các AOR lần lượt là

AOR=2,1 (95%CI: 1,5-2,9); AOR=6,4 (95%CI: 4,1-9,8) và AOR=7,2 (95%CI: 2,3-22,4).

3.3.2 Mối liên quan giữabạo lực do chồng trong quá trình mang thai và sức khỏe của trẻ sơ sinh khỏe của trẻ sơ sinh

Để xác định mối liên quan giữa bạo lực do chồng đối với thai phụ và nguy cơ sinh non hoặc sinh trẻ nhẹ cân, mơ hình hồi quy đa biến logistic đã được

nhóm nghiên cứu sử dụng nhằm khống chế các yếu tố nhiễu. Chúng tôi đã sử dụng hai mơ hình. Mơ hình 1 hiệu chỉnh đối với bạo lực tinh thần và tình dụcđối với thai phụ; mơ hình 2 được hiệu chỉnh với bạo lực tinh thần, tình dục, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiền sử sản khoa, tình trạng huyết áp, mức độ thiếu máu của thai phụ. Kết quả nghiên cứu được trình bày tại các bảng dưới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) bạo lực gia đình và sức khỏe của thai phụ, trẻ sơ sinh tại huyện đông anh, hà nội năm 2014 2015v (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)