V. CLVT chẩn đoán một số bất th−ờng bẩm sinh của thận vμ đ−ờng bμi xuất
7. Chụp cắt lớp vi tính sỏi bít tắc đ−ờng bài xuất
Niệu quản có 3 vị trí hẹp sinh lý hay l−u giữ sỏi đ−ờng bài xuất: đoạn khúc nối, đoạn ngang ng mạch chậu, đoạn thành bàng quang.
Sỏi là một trong những nguyên nhân gây cơn đau quặn thận nhiều nhất, nhất là vị trí sỏi ở lỗ đổ vào bàng quang 9chiếm 20 -30 % các cơn đau quặn thận).Thơng th−ờng ng−ời ta có thể chẩn đốn
ngun nhân gây cơn đau quặn thận do sỏi bằng lâm sàng, siêu âm, chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị và UIV. Tuy nhiên trong một số tr−ờng hợp chẩn đốn ngun nhân do sỏi cũng gặp nhiều khó khăn:
- Sỏi không cản quang
- Sỏi ở đoạn thắt l−ng khó thăm dị bằng siêu âm - Bệnh nhân có cơ địa dị ứng
- UIV trong cơn đau quặn thận bị thất bại. Hơn nữa chỉ định UIV trong cơn đau quặn thận cũng cịn đang có nhiều ý kiến trái ng−ợc nhau.
Trên thực tế nhiều tr−ờng hợp trong cơn đau quặn thận siêu âm chỉ thấy đ−ợc các dấu hiệu gián tiếp nh− giãn đ−ờng bài xuất mà ch−a xác định đ−ợc chính xác vị trí và nguyên nhân bít tắc.
Chụp CLVT đã góp phần xác định chính xác vị trí và nhất là nguyên nhân do sỏi ( dù cản quang hay không cản quang).
Kỹ thuật: Với siêu âm định h−ớng tr−ớc đoạn bít tắc ta thực hiện chụp CLVT xoắn ốc (có thể khơng cần tiêm thuốc cản quang) rồi tái tạo ảnh hai bình diện ta sẽ xác định đ−ợc vị trí và sỏi bít tắc với các dấu hiệu:
* Giãn đ−ờng bài xuất trên vị trí bít tắc
* Sỏi bít tắc với tỷ trọng cao tuỳ theo cấu trúc hoá học của sỏi
* Nếu tiêm thuốc cản quang có thể thấy các dấu hiệu: thì nhu mơ đậm và tồn tại lâu (nên phối hợp với UIV post- Scan).
Phần IV