Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Theo dõi hiệu quả điều trị tại thời điểm sau 03 tháng (T1) và sau
3.4.1. Theo dõi hiệu quả điều trị bằng siêu âm, siêu âm Doppler năng
7 khớp theo thang điểm US7
0 5 10 15 20 GSUS T0 GSUS T1 GSUS T2
Biểu đồ 3.14. Tổng điểm siêu âm 7 khớp GSUS theo thang điểm US7 tại các thời điểm T0, T1 và T2
Nhận xét: Trung bình tổng điểm GSUS đã giảm đáng kể tại các thời điểm theo dõi. Tại thời điểm ban đầu, trung bình tổng điểm GSUS là 9,1 ± 3,3. Tại thời điểm 3 tháng sau điều trị, tổng điểm GSUS đã giảm xuống 7,2 ± 2,9 và tại thời điểm 6 tháng sau điều trị là 5,9 ± 2,6. Giá trị p tại 2 thời điểm 3 tháng và 6 tháng so với thời điểm ban đầu lần lượt là p=0,003 và p<0,001, có ý nghĩa thống kê.
0 10 20 30 40 PDUS T0 PDUS T1 PDUS T2
Biểu đồ 3.15. Tổng điểm siêu âm Doppler năng lượng 7 khớp PDUS theo thang điểm US7 tại các thời điểm T0, T1 và T2
Nhận xét: Trung bình tổng điểm PDUS đã giảm đáng kể tại các thời điểm theo dõi. Tại thời điểm ban đầu, trung bình tổng điểm PDUS là 7,0 ± 4,2. Tại thời điểm 3 tháng sau điều trị, tổng điểm PDUS đã giảm xuống 3,2 ± 2,9 và tại thời điểm 6 tháng sau điều trị là 2,0 ± 2,2. Giá trị p tại 2 thời điểm 3 tháng và 6 tháng so với thời điểm ban đầu lần lượt là p = 0,002 và p < 0,001, có ý nghĩa thống kê.
Biểu đồ 3.16. Tỉ lệ bệnh nhân có bào mịn xươngtại T0, T1 và T2 Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có bào mịn xương có sự gia tăng tại các thời điểm
theo dõi, từ 40,0% tại thời điểm ban đầu lên 42,0% tại thời điểm 3 tháng và 46,0% tại điểm 6 tháng. Tuy nhiên, mức độ tăng là khơng đáng kể và khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.