Tỏc động do dịch bệnh

Một phần của tài liệu dtm_ttrai_cnlonmoi (Trang 26 - 27)

Trong q trình chăn ni, lợn cĩ thể mắc phải một số bệnh dịch nh: cúm lợn, bệnh lợn tai xanh, bệnh lở mồm long mĩng,...

Bệnh cúm lợn: Đây là bệnh cúm của lợn gây ra do chủng vi rút

Swine influenza, swine flu, hog flu v pig fluà , thuộc loại cúm tuýp A. Cĩ 3 tuýp rất hay gặp ở lợn l H1N1, H1N2 v H3N2. Các virut cúm lợn gây dà à ịch ở động

vật n y gặp ở mọi nơi trên thế giới v l một trong những bệnh đà à à ờng hơ hấp phổ biến nhất ở lợn. Vì là bệnh lây qua đờng hơ hấp nên khả năng lây lan rất nhanh, và mặc dù bệnh cúm lợn rất hiếm gặp ở ngời nhng những ngời cĩ cơngviệc liên quan đến lợn, đặc biệt là các tiếp xúc gần vẫn cĩ nguy cơ nhiễm virut cúm lợn (nếu các con lợn đĩ mang chủng virut cĩ khả năng xâm nhập và gây bệnh ở ng- ời).

Bệnh lợn tai xanh và liên cầu khuẩn: Bệnh lợn tai xanh cĩ tên khoa

học là hội chứng rối loạn hơ hấp và sinh sản ở lợn. Bệnh do virus Lelystad gây ra, virus này tấn cơng vào đại thực bào làm giảm chức năng hệ thống bảo vệ cơ Chủ đầu t: Cơng ty TNHH Hà Nguyên 26

thể, làm tăng nguy cơ nhiễm các bệnh kế phát nh: tả, phĩ thơng hàn, liên cầu khuẩn, hen suyễn...và chỉ lây từ lợn sang lợn chứ khơng lây bệnh cho ngời. Tuy nhiên, khi lợn bị mắc bệnh tai xanh thì khả năng bị bệnh liên cầu khuẩn rất cao do sức đề kháng của lợn yếu. Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn cĩ tên khoa học là Streptococcus suis, cĩ thể lây từ lợn sang ngời qua ăn uống, hơ hấp và các vết trầy xớc ngồi da khi tiếp xúc trực tiếp với lợn hoặc thịt lợn bị nhiễm bệnh, hoặc cũng cĩ thể khi chăn ni, dọn dẹp chuồng trại mà khơng cĩ phơng tiện bảo vệ cá nhân.

Bệnh lở mồm long mĩng: Bệnh lở mồm long mĩng do virút thuộc nhĩm entrovirut và nhĩm picornavirut gây ra, với 7 tuýp virút gây bệnh này là O, A, C, SAT1, SAT2, SAT3 và á Đơng. Trong đĩ tp O gây bệnh cho lợn, Bệnh gây nhiễm niêm mạc qua đờng tiêu hĩa do thức ăn, nớc uống nhiễm khuẩn, lây qua các vật dụng chăn ni. Lợn bệnh cĩ các triệu chứng đặc trng là trong miệng mọc những hạt nhỏ mọng nớc, rồi vỡ ra, cĩ màu đỏ xám, phủ lớp bựa, lợn sốt 41 – 430C. Các nốt lan sang lớp thơng bì của vịm họng, lỡi, quanh mĩng. Chân mọc các mụn loét, viêm và long; ở lợn nái mụn loét cả quanh núm vú. Vì vậy, lợn ăn uống đi lại khĩ khăn. Bệnh nặng thì dạ dày loét và viêm nhiễm khuẩn thứ phát. Lợn con bệnh tỷ lệ chết cao, cĩ thể đến 50% vì khơng bú đợc .

Trang trại chăn nuơi lợn là khu vực cĩ nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch bệnh cao, nếu khơng cĩ biện pháp phịng bệnh và xử lý thích hợp, kịp thời cĩ thể truyền bệnh cho cả đàn gia súc gây chết hàng loạt, hoặc truyền bệnh cho các đàn gia súc ở cơ sở chăn nuơi khác. Đây là nguyên nhân làm thiệt hại về kinh tế đồng thời gây ơ nhiễm mơi trờng và ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Chính vì vậy, trang trại cần phải thực hiện nghiêm túc các biện phịng bệnh, mỗi CBCNV trong trang trại ln nêu cao khẩu hiệu: “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”, nhằm giảm đến mức tối đa những thiệt hại kinh tế mà dịch bệnh gây ra, đồng thời đảm bảo đợc vệ sinh mơi trờng trang trại.

Một phần của tài liệu dtm_ttrai_cnlonmoi (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w