Giảm thiểu tác động tới mơi trờng nớc:

Một phần của tài liệu dtm_ttrai_cnlonmoi (Trang 31 - 32)

- Đối với cơng tác an tồn lao động:

4.1.1.2. Giảm thiểu tác động tới mơi trờng nớc:

Giai đoạn thi cơng xây dựng cĩ khối lợng cơng việc lớn, thời gian kéo dài khoảng 06 tháng, lực lợng thi cơng tập trung tại cơng trờng tuỳ theo đặc thù cơng việc và đợc bố trí ở tại lán trại hoặc nhà tạm cấp 4 ngay tại cơng trờng cùng với các cơng trình đảm bảo sinh hoạt nh: nhà bếp tập thể, nhà vệ sinh, nhà tắm. Lợng nớc thải sinh hoạt hàng ngày khá lớn (ớc khoảng 1-2m3/ng.đ), nồng độ các chất hữu cơ dễ phân huỷ cao nên phải đợc thu gom xử lý trớc khi thải ra mơi trờng.

Nhà vệ sinh đợc thiết kế cĩ bể xử lý tự hoại (3 ngăn), nguyên tắc hoạt động của bể là lắng cặn và phân huỷ chất cặn lắng trong điều kiện yếm khí, hiệu quả xử lý chất lơ lửng, BOD5 đạt 65 - 75%, sau đĩ mới đợc thải ra mơi trờng ngồi.

Tính tốn bể tự hoại:

* Thể tích phần lắng: Wl = a ì N ì T /1000 (m3) = 85 ì 25 ì 2/1000 = 4,25 m3 Trong đĩ: a - Tiêu chuẩn thải nớc, (85 lít/ngời.ngày đêm)

T - Thời gian lu tại bể (1 - 3 ngày)

* Thể tích phần chứa bùn: Wb = b ì N /1000 (m3) = 60 ì 25/1000 = 1,5 m3 Trong đĩ: b - Tiêu chuẩn ngăn chứa bùn (60lít/ngời)

⇒ Tổng thể tích bể tự hoại là: Wl + Wb = 5,75 m3

Đối với nguồn nớc thải từ nhà ăn, tắm giặt đợc thu gom về bể lắng ngầm chia nhiều ngăn bằng bê tơng dới mặt đất cĩ nắp đậy để lắng cặn, sau đĩ cùng với nớc thải nhà vệ sinh (đã qua xử lý) thải ra hệ thống mơng thốt nớc chung của trại. Vệ sinh mặt bằng thi cơng cuối ngày làm việc, thu gom rác thải, khơng để rị rỉ xăng dầu nhằm giảm thiểu tác động của nớc ma chảy tràn. Thiết kế hệ thống mơng thốt, tạo độ dốc thốt nớc, tránh xĩi mịn do nớc ma chảy tràn.

Cơng ty phải bố trí 01 máy bơm nớc để tháo thốt nớc kịp thời tránh ứ đọng tại cơng trình.

Một phần của tài liệu dtm_ttrai_cnlonmoi (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w