Lý giải sự khác biệt.

Một phần của tài liệu SKKN một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại (Trang 26 - 28)

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.

4. Lý giải sự khác biệt.

- Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt được đặt trong quá trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), thể hiện cách nhìn của Kim Lân về hiện thực cuộc sống trước cách mạng.

- Người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như một hiện thực nhức nhối đang tồn tại (cảm hứng thế sự - đời tư ). Nét khác biệt trong cách khai thác của nhà văn thể hiện cái tôi tài hoa của người nghệ sĩ.

- Sự khác biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm con người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền ngoài xa) đã tạo ra sự khác biệt này

5. Đánh giá chung.

- Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu. - Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.

2.3.2 So sánh đoạn văn:

Đề bài: Cảm nhận của anh / chị về hai đoạn văn sau:

1. Đoạn văn 1

“Bây giờ Mị cũng khơng nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị cuốn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phái trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại, lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi:

Mị khơng nói. A Sử cũng khơng hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng được đầu nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại...

(Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, SGK Ngữ văn 12 tập 2 - NXBGD trang 9)

2. Đoạn văn 2:

Từ chỗ chiếc xe tăng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quá nơi bước sâu vào phía trong có một chiếc xe rà mìn của cơng binh Mĩ, chiếc xe sơn màu vàng tươi và to lớn gấp đôi một chiếc xe tăng. Hai người đi qua trước mặt tơi. Họ đi đến bên chiếc xe rà mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngồi mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi đưa một cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại bng thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân.

Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày xưa, có vẻ như những điều phải nói với nhau họ đã nói hết, chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tập vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống hắn lại nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ!

Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng khơng tìm cách trốn chạy”.

(Trích Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Châu,

SGK Ngữ văn 12 tập 2 – NXBGD trang 92)

Gợi ý

1.Giới thiệu chung ;

- Tơ Hồi và “Vợ chồng A Phủ”, Nguyễn Minh Châu và “Chiếc thuyền ngoài xa”.

- Cảm nhận chung về hai đoạn trích.

Một phần của tài liệu SKKN một số vấn đề cơ bản khi ôn luyện phần truyện ngắn hiện đại (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)