- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
2. Cách kết truyện của hai tác phẩm.
- Truyện “Chí Phèo” kết thúc bằng cảnh Thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết đã nhìn nhanh xuống bụng, trong óc Thị hiện ra hình ảnh chiếc lị gạch bỏ khơng vắng người qua lại.
- Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết thúc bằng chi tiết: Trong óc Tràng hiện ra hình ảnh đám người đói đi phá kho thóc Nhật đang đi trên đê Sộp, phía trước có lá cờ đỏ to lắm.
3. So sánh:
a. Giống nhau:
- Cùng kết thúc bằng sự hình dung tưởng tượng của các nhân vật.
- Nhân vật hình dung đều là những người dưới đáy cùng của xã hội, quay quắt bởi hoàn cảnh.
b. Khác nhau:
* Ở tác phẩm “Chí Phèo”:
- Cách kết thúc truyện “Chí Phèo” gợi ra cuộc sống bế tắc của người nơng dân trước cách mạng Tháng 8. Nhà văn nói lên một quy luật: Chí phèo cha chết đi sẽ có một Chí Phèo con ra đời. Tức là khi xã hội cịn bất cơng tàn ác thì sẽ chưa hết những Chí Phèo (sẽ cịn nhiều Chí Phèo xuất hiện).
- Cách kết thúc còn thể hiện sự bế tắc trong tư tưởng của Nam Cao khi nhìn cuộc đời. Ơng chưa tìm ra được hướng đi cho nhân vật. Cũng như nhiều truyện ngắn khác, nhân vật vẫn phải tìm đến cái chết. Nói như Nguyễn Tn khi nhận xét về VHHT phê phán thì hầu hết các nhà văn chưa tìm thấy được ánh sáng dẫn đường để giải thốt nhân vật, may ra mới chỉ có Ngơ Tất Tố, nhưng ơng mới chỉ cầm được “bó hương” chứ chưa cầm được bó đuốc.
- Mặc dù ánh chớp từ dưới lưỡi dao Chí Phèo vung lên kết liễu cuộc đời Bá Kiến từng rạch ngang bầu trời tăm tối nhưng cũng chỉ được trong chốc lát.
* Đối với tác phẩm Vợ nhặt (nêu ý nghĩa kết truyện)
c. Vì sao có sự khác nhau.
- Cùng viết về người nông dân trước Cách mạng Tháng 8 nhưng hai nhà văn thuộc hai thế hệ khác nhau.
- Hai tác phẩm được viết trong hai hồn cảnh khác nhau.
+ Truyện ngắn Chí Phèo được viết khi ánh sáng Cách mạng chưa chiếu tới. Nam Cao chưa tìm được con đường đi cho nhân vật của mình. Chí Phèo đã dám cầm dao giết Bá Kiến nhưng rồi lại tự vẫn. Hình ảnh Chí giãy giụa trong vũng máu trước nhà Bá Kiến là đỉnh cao của sự bế tắc. Quy luật vẫn chưa chấm dứt.
+ Truyện ngắn Vợ nhặt có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư được viết trước Cách mạng Tháng 8 nhưng bị thất lạc bản thảo. Sau khi hồ bình lập lại, Kim Lân dựa vào cốt truyện cũ mà cô lại thành truyện Vợ nhặt. Kim Lân lúc này đã hiểu được sức mạnh của Cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc, hiểu được vai trị của nó đối với sự đổi thay trong cuộc đời người nông dân nên truyện của ông được kết thúc bằng con mắt lạc quan và khung cảnh tươi sáng.
2.4 Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (truyện ngắn)
- Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học được đưa ra có thể mang tính tổng hợp, có thể nhận định một tác phẩm cụ thể. Và học sinh phải dùng kiến thức một hoạc nhiều tác phẩm để chứng minh.
- Những năm gần đây, đề thi thường cho hai nhận định trong đề, hoặc tương đồng, hoặc đối lập về một hay nhiều vấn đề ( nhân vật, chi tiết nghệ thuật,...), trong một tác phẩm hay nhóm tác phẩm có cùng đề tài. Từ đó học sinh dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận,…để làm bài.
Đề 1: Một trong những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là sử dụng hiệu quả nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập. Hãy phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến trên?
Gợi ý